Giáo án Bài 16 Lịch sử 8 Cánh diều: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX

176 88 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 62 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử lớp 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử lớp 8 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử lớp 8 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(176 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 16: VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỈ XIX
(5 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884).
- Nhận biết được nguyên nhân, một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách
của các quan lại, sĩ phu yêu nước.
- Trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương
cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghechia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Tìm hiểu lịch sử: thông qua việc nhận diện, khai thác và sử dụng các tư liệu lịch sử
(chữ viết, hình ảnh,…) để giải quyết các nhiệm vụ học tập.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Nhận thức duy lịch sử: thông việc nêu được quá trình thực dân Pháp xâm
lược Việt Nam cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân
Việt Nam (1858 1884), trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong
phong trào Cần vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
- Nhận thức duy lịch sử: vận dụng kiến thức năng thông qua việc tìm
hiểu thông tin, liệu hình ảnh giới thiệu được những nét chính về hoạt động
yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành.
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
3. Phẩm chất
- Tự hào về truyền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Có tinh thần trách nhiệm trước những vấn đề của đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực, SHS, SGV,
SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Giấy A0 để tổ chức hoạt động nhóm.
- Phiếu học tập.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến nội dung bài học dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú
với bài học mới.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép lịch sử”. HS trả lời một số
câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học để lật mở mảnh ghép.
c. Sản phẩm: Các mảnh ghép lịch sử được lật mở trong trò chơi.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép lịch sử”.
- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lần được một mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS
trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ
năm 1858 đến năm 1884.
- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:
Mảnh ghép số 1: Quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta ở:
A. Gia Định.
B. Vĩnh Long.
C. Đà Nẵng.
D. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
Mảnh ghép số 2: Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo
Côn Lôn là nội dung bản hiệp ước nào mà Triều đình Nguyễn đã kí với Pháp?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất.
B. Hiệp ước Giáp Tuất.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Hiệp ước Hác-măng.
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Mảnh ghép số 3: Nhà nho đã dùng thơ văn để lên án tội ác của giặc Pháp chế giễu
bọn tay sai bán nước, ca ngợi gương chiến đấu hi sinh của nghĩa quân là:
A. Nguyễn Trãi.
B. Nguyễn Đình Chiểu.
C. Nguyễn Du.
D. Nguyễn Công Trứ.
Mảnh ghép số 4: Vị Tổng chi huy quân đội Triều Nguyễn chống giặc Pháp xâm lược
trên khắp ba miền đất nước là:
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu.
C. Nguyễn Lộ Trạch.
D. Nguyễn Trường Tộ.
Mảnh ghép số 5: Trương Định được nhân dân suy tôn là:
A. Bố cái Đại Vương.
B. Phật Hoàng.
C. Anh hùng dân tộc.
D. Bình Tây Đại Nguyên soái.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
GV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mảnh ghép số 1: C Mảnh ghép số 2: A
Mảnh ghép số 3: B Mảnh ghép số 4: A Mảnh ghép số 5: D
- GV trình chiếu giới thiệu Mảnh ghép lịch sử: Năm 1836, trên một gốc nền thành
Phiên An cũ, vua Minh Mạng cho xây dựng thành Gia Định (còn gọi là thành Phụng) với
chu vi gần 2 000 mét. Ngày 17/2/1859, liên quân Pháp Tây Ban Nha nổ súng tấn công
chiếm thành Gia Định. Đây tòa thành đầu tiên bị thất thủ trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ở đầu thế kỉ XIX.
Quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam diễn ra
như thế nào? Nhân dân Việt Nam đã kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ra sao?
Các tầng lớp quan lại, phu đã đưa ra kế sách để giúp đất nước thoát khỏi họa xâm
lăng? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 16: Việt Nam
nửa sau thế kỉ XIX.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu về quá trình thực dân Pháp xâm lược cuộc kháng chiến
của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884
Hoạt động 1.1. Tìm hiểu về giai đoạn 1858 – 1873
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 16: VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỈ XIX (5 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884).
- Nhận biết được nguyên nhân, một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách
của các quan lại, sĩ phu yêu nước.
- Trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và
cuộc khởi nghĩa Yên Thế. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Tìm hiểu lịch sử: thông qua việc nhận diện, khai thác và sử dụng các tư liệu lịch sử
(chữ viết, hình ảnh,…) để giải quyết các nhiệm vụ học tập.


- Nhận thức và tư duy lịch sử: thông việc nêu được quá trình thực dân Pháp xâm
lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân
Việt Nam (1858 – 1884), trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong
phong trào Cần vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: vận dụng kiến thức và kĩ năng thông qua việc tìm
hiểu thông tin, tư liệu và hình ảnh giới thiệu được những nét chính về hoạt động
yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: 3. Phẩm chất
- Tự hào về truyền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Có tinh thần trách nhiệm trước những vấn đề của đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực, SHS, SGV,
SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Giấy A0 để tổ chức hoạt động nhóm. - Phiếu học tập.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới.


b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép lịch sử”. HS trả lời một số
câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học để lật mở mảnh ghép.
c. Sản phẩm: Các mảnh ghép lịch sử được lật mở trong trò chơi.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép lịch sử”.
- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lần được một mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS
trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ
năm 1858 đến năm 1884.
- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:
Mảnh ghép số 1: Quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta ở: A. Gia Định. B. Vĩnh Long. C. Đà Nẵng.
D. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
Mảnh ghép số 2: Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo
Côn Lôn là nội dung bản hiệp ước nào mà Triều đình Nguyễn đã kí với Pháp? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Giáp Tuất.

C. Hiệp ước Hác-măng.
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Mảnh ghép số 3: Nhà nho đã dùng thơ văn để lên án tội ác của giặc Pháp và chế giễu
bọn tay sai bán nước, ca ngợi gương chiến đấu hi sinh của nghĩa quân là: A. Nguyễn Trãi. B. Nguyễn Đình Chiểu. C. Nguyễn Du. D. Nguyễn Công Trứ.
Mảnh ghép số 4: Vị Tổng chi huy quân đội Triều Nguyễn chống giặc Pháp xâm lược
trên khắp ba miền đất nước là: A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Lộ Trạch. D. Nguyễn Trường Tộ.
Mảnh ghép số 5: Trương Định được nhân dân suy tôn là: A. Bố cái Đại Vương. B. Phật Hoàng. C. Anh hùng dân tộc.
D. Bình Tây Đại Nguyên soái.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
GV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:


zalo Nhắn tin Zalo