Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................
Ngày: ........................
…………………….............................
TÊN BÀI DẠY - BÀI 19: CHÂU NAM CỰC
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: Tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -
Trình bày được lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực. -
Trình bày được những đặc điểm về vị trí địa lí và thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực. -
Mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu. -
Phân tích được bản đồ và các hình ảnh vệ tinh châu Nam Cực. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập. + Giao tiếp và hợp tác:
Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày
thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực Địa lí
+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (xác
định vị trí), giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên; phân tích mối quan hệ tác động
qua lại giữa các đối tượng tự nhiên và của biến đổi khí hậu toàn cầu tới thiên nhiên ở châu Nam Cực. -
Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh, …) -
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống. 3. Phẩm chất
- Có những hiểu biết đúng đắn về đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực. -
Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ tự nhiên giữa bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu. -
Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bản đồ châu Nam Cực. -
Hình ảnh, video về tự nhiên Nam Cực, các hoạt động nghiên cứu tại châu Nam Cực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động a. Mục tiêu
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học. b. Nội dung
- Thử tài hiểu biết một số kiến thức về châu Nam Cực c. Sản phẩm
- Câu trả lời cá nhân của học sinh. d. Cách thức tổ chức
Bước 1: GV giới thiệu trò chơi
Bước 2: HS tham gia trò chơi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức, và kết nối vào bài học.
Trong các châu lục trên thế giới, cho đến nay chỉ có một châu lục duy nhất chua có
dân cư sinh sống thường xuyên, đó là châu Nam Cực. Nguyên nhân nào khiến cho cả một
châu lục rộng tới hơn 14 triệu km2 mà không có con người sinh sống thường xuyên?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực a. Mục tiêu -
Trình bày được lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực b. Nội dung
- Hãy nêu các mốc lớn trong lịch sư khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực.
c. Sản Phẩm: Các mốc lớn trong lịch sử khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực: -
Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép đã phát hiện ra lục địa Nam Cực. -
Năm 1900, nhà thám hiểm người Na-uy là Boóc-rơ-grê-vim đã đặt chân tới lục địa Nam Cực. -
Ngày 14/12/1911, nhà thám hiểm A-mun -sen người Na Uy (cùng các đồng
đội) tới được điểm cực Nam của Trái Đất. -
Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam được xúc tiến mạnh mẽ. d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ
1. Lịch sử khám phá, nghiên
Nhiệm vụ 1: Dựa vào thông tin SGK, hãy nêu các cứu châu Nam Cực:
mốc lớn trong lịch sư khám phá, nghiên cứu châu - Năm 1820, hai nhà Nam Cực.
hàng hải người Nga là Bê-
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hiệp ước Nam Cực.
linh-hao-den và La-da-rép đã
- Thời gian kí kết hiệp ước?
phát hiện ra lục địa Nam Cực.
- Thành viên tham gia kí kết? - Năm 1900, nhà thám
- Mục đích của hiệp ước Nam Cực
hiểm người Na-uy là Boóc-rơ-
grê-vim đã đặt chân tới lục địa Nam Cực. - Ngày 14/12/1911, nhà thám hiểm A-mun - sen người Na Uy (cùng các đồng đội) tới
được điểm cực Nam của Trái Đất. - Từ năm 1957, việc
nghiên cứu châu Nam được xúc tiến mạnh mẽ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình
thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học
tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết
quả cuối cùng của học sinh. - Chuẩn kiến thức:
2.2. Tìm hiểu vị trí địa lí của châu Nam Cực a. Mục tiêu -
Trình bày được vị trí địa lí của châu Nam Cực.
-
Phân tích được bản đồ và các hình ảnh vệ tinh châu Nam Cực.
b. Nội dung: Dựa vào thông tin trong mục 2 và bản đồ hình 2, hãy: -
Xác định trên bản đồ vị trí của châu Nam Cực. -
Cho biết vị trí địa lí ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu của châu Nam Cực. c. Sản Phẩm -
HS xác định được trên bản đồ vị trí của châu Nam Cực (nằm trong phạm vi phía
nam của vòng cực Nam, đại dương bao bọc xung quanh, cách xa các châu lục khác). -
Châu Nam Cực nằm gần như hoàn toàn trong đới lạnh, vì thế có khí hậu lạnh giá quanh năm. d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Dựa vào thông tin 2. Vị trí địa lí
trong mục 2 và bản đồ hình 2, hãy: -
Châu Nam Cực nằm trong phạm vi
phía nam của vòng cực Nam, đại dương bao
bọc xung quanh, cách xa các châu lục khác. -
Châu Nam Cực nằm gần như hoàn
toàn trong đới lạnh, vì thế có khí hậu lạnh giá quanh năm. -
Xác định trên bản đồ vị trí của châu Nam Cực? -
Vị trí địa lí ảnh hưởng như thế nào
tới khí hậu của châu Nam Cực?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi
Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc -
HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Thang chấm bài báo cáo của các nhóm.
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá
trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh
thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày
Giáo án Bài 19 Địa lí 7 Kết nối tri thức (2024): Châu Nam Cực
1.3 K
627 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1254 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường:...................
Tổ:............................
Ngày: ........................
Họ và tên giáo viên:
…………………….............................
TÊN BÀI DẠY - BÀI 19: CHÂU NAM CỰC
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: Tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.
- Trình bày được những đặc điểm về vị trí địa lí và thiên nhiên nổi bật của châu Nam
Cực.
- Mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi
khí hậu toàn cầu.
- Phân tích được bản đồ và các hình ảnh vệ tinh châu Nam Cực.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày
thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực Địa lí
+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (xác
định vị trí), giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên; phân tích mối quan hệ tác động
qua lại giữa các đối tượng tự nhiên và của biến đổi khí hậu toàn cầu tới thiên nhiên ở châu
Nam Cực.
- Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh, …)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Có những hiểu biết đúng đắn về đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực.
- Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ tự nhiên giữa bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Bản đồ châu Nam Cực.
- Hình ảnh, video về tự nhiên Nam Cực, các hoạt động nghiên cứu tại châu Nam Cực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động
a. Mục tiêu
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học.
b. Nội dung
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Thử tài hiểu biết một số kiến thức về châu Nam Cực
c. Sản phẩm
- Câu trả lời cá nhân của học sinh.
d. Cách thức tổ chức
Bước 1: GV giới thiệu trò chơi
Bước 2: HS tham gia trò chơi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức, và kết nối vào bài học.
Trong các châu lục trên thế giới, cho đến nay chỉ có một châu lục duy nhất chua có
dân cư sinh sống thường xuyên, đó là châu Nam Cực. Nguyên nhân nào khiến cho cả một
châu lục rộng tới hơn 14 triệu km2 mà không có con người sinh sống thường xuyên?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
a. Mục tiêu
- Trình bày được lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
b. Nội dung
- Hãy nêu các mốc lớn trong lịch sư khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực.
c. Sản Phẩm: Các mốc lớn trong lịch sử khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực:
- Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép đã phát hiện
ra lục địa Nam Cực.
- Năm 1900, nhà thám hiểm người Na-uy là Boóc-rơ-grê-vim đã đặt chân tới lục địa
Nam Cực.
- Ngày 14/12/1911, nhà thám hiểm A-mun -sen người Na Uy (cùng
các đồng đội) tới được điểm cực Nam của Trái Đất.
- Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam được xúc tiến mạnh mẽ.
d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: Dựa vào thông tin SGK, hãy nêu các
mốc lớn trong lịch sư khám phá, nghiên cứu châu
Nam Cực.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hiệp ước Nam Cực.
- Thời gian kí kết hiệp ước?
- Thành viên tham gia kí kết?
- Mục đích của hiệp ước Nam Cực
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình
thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học
tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết
quả cuối cùng của học sinh.
- Chuẩn kiến thức:
1. Lịch sử khám phá, nghiên
cứu châu Nam Cực:
- Năm 1820, hai nhà
hàng hải người Nga là Bê-
linh-hao-den và La-da-rép đã
phát hiện ra lục địa Nam Cực.
- Năm 1900, nhà thám
hiểm người Na-uy là Boóc-rơ-
grê-vim đã đặt chân tới lục địa
Nam Cực.
- Ngày 14/12/1911, nhà
thám hiểm A-mun -
sen người Na Uy (cùng
các đồng đội) tới
được điểm cực Nam của Trái
Đất.
- Từ năm 1957, việc
nghiên cứu châu Nam được
xúc tiến mạnh mẽ.
2.2. Tìm hiểu vị trí địa lí của châu Nam Cực
a. Mục tiêu
- Trình bày được vị trí địa lí của châu Nam Cực.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Phân tích được bản đồ và các hình ảnh vệ tinh châu Nam Cực.
b. Nội dung: Dựa vào thông tin trong mục 2 và bản đồ hình 2, hãy:
- Xác định trên bản đồ vị trí của châu Nam Cực.
- Cho biết vị trí địa lí ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu của châu Nam Cực.
c. Sản Phẩm
- HS xác định được trên bản đồ vị trí của châu Nam Cực (nằm trong phạm vi phía
nam của vòng cực Nam, đại dương bao bọc xung quanh, cách xa các châu lục khác).
- Châu Nam Cực nằm gần như hoàn toàn trong đới lạnh, vì thế có khí hậu lạnh giá
quanh năm.
d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Dựa vào thông tin
trong mục 2 và bản đồ hình 2, hãy:
- Xác định trên bản đồ vị trí của châu
Nam Cực?
- Vị trí địa lí ảnh hưởng như thế nào
tới khí hậu của châu Nam Cực?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi
Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc
- HS trình bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung
- Thang chấm bài báo cáo của các nhóm.
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá
trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh
thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày
2. Vị trí địa lí
- Châu Nam Cực nằm trong phạm vi
phía nam của vòng cực Nam, đại dương bao
bọc xung quanh, cách xa các châu lục
khác.
- Châu Nam Cực nằm gần như hoàn
toàn trong đới lạnh, vì thế có khí hậu lạnh
giá quanh năm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh.
2.3. Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của châu Nam Cực
a. Mục tiêu
- Trình bày được những đặc điểm tự nhiên nổi bật của châu Nam Cực.
- Phân tích được các hình ảnh về châu Nam Cực.
- Trình bày được những đặc điểm tài nguyên thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực.
b. Nội dung
- Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục a, nêu đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
- Dựa vào thông tin trong mục b, hãy kể tên các tài nguyên thiên nhiên ở châu Nam Cực.
c. Sản Phẩm
- Đặc điểm tự nhiên
+ Địa hình: Tương đối bằng phẳng, được coi là một cao nguyên băng khổng lồ, 98% bề mặt
bị phủ bởi băng. Độ cao trung bình lớn nhất trong các châu lục với độ cao hơn 2 040 m.
+ Khí hậu: Lạnh và khô nhất thế giới. Nhiệt độ không bao giờ vượt quá 0°c, nhiệt độ thấp
nhất là -94,5°c (nàm 1967). Lượng mưa, tuyết rơi rất thấp, vùng ven biển chỉ dưới 200
mm/năm; vào sâu trong lục địa, luợng mưa, tuyết rơi càng thấp. Gió từ trung íâm lục địa
thổi ra với vận tốc íhường trên 60 km/giờ; đây là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
+ Sinh vật: Rất nghèo nàn; chỉ ở ven lục địa mói có một số loài thực vật bậc thấp (rêu, địa y,
tảo, nấm) và mội vài loài động vật chịu được lạnh (chim cánh cụt, chim biển, hải cẩu, ...).
Giới động vật ở vùng biển phong phú hơn trên lục địa, động vật biển nổi bật là cá voi xanh.
- Tài nguyên thiên nhiên
+ Nước ngọt: chiếm 60% lượng nước ngọt trên Trái Đất.
+ Các loại khoáng sản: Than đá, sắt, đổng. Vùng thềm lục địa có tiềm năng về dầu mỏ, khí
tự nhiên.
d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1 – Hoạt động nhóm: Dựa vào thông tin và
hình ảnh trong mục a, nêu đặc điểm tự nhiên của châu
Nam Cực.
N1,5: Địa hình
N2,4: Khí hậu
N3,6: Sinh vật
Nhiệm vụ 2: Dựa vào thông tin mục b, kể tên các loại tài
nguyên của châu Nam Cực?
3. Đặc điểm tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên
a. Đặc điểm tự nhiên
+ Địa hình: Tương đối bằng
phẳng, được coi là một cao
nguyên băng khổng lồ. Độ cao
trung bình lớn nhất trong các
châu lục với độ cao hơn 2 040
m.
+ Khí hậu: Lạnh và khô nhất
thế giới. Đây là nơi có gió bão
nhiều nhất thế giới.
+ Sinh vật: Rất nghèo nàn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85