Giáo án Bài 2 Địa lí 7 Cánh diều (2024): Đặc điểm dân cư - Xã hội Châu Âu

699 350 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 7 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 7 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(699 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: 3/9/2022
Lớp 7/1 7/2 7/3 7/4
Ngày dạy /9/2022 9/2022 9/2022 9/2022
TÊN BÀI DẠY: BÀI 2 - ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU ÂU

 !"#$%
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
&'()*+,-./012345,657*8954:4;
2. Về năng lực:
* Năng lực Địa Lí:
&<= >?@A!,-7*B4'(@5,6CD
&<= (0/4@E5,-)AFG!47H5,;,-)A
IJ!57*0FG954:4=0#K#K;
&<= 7>L$?@7*4FGM$(0L$0N
4I>+/>>'?6FG!46;;;7H5,,-67HC4,
'/'O$7*',)$O! $//4F54FP2;
QNăng lực chung:
- <= $7*-)$1,'@L$AL,-
!07/**GL*07!.80;
- <=  17* )$1  !!07>;
&<= AB4+$73H;R7**0'S5680PT
OB4NH44IL4
3. Về phẩm chất:
&UO4L)$L0(0/473HCD
II. Thiết bị dạy học và học liệu
&+60+$4;
&MAIJ!57*0FG954:4=0#K#K
&V)AFG!47H5,54:4
&(A67W7H5,954:4
III. Tiến trình dạy học
Tiết 4:
1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 5 phút)
a) Mục tiêu:
&F 3L9',L),7*)*0;
b) Nội dung:
&F 7*L$?D7*/4)$10(/'A54X;
c) Sản phẩm:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường: THCS NGÔ THÌ NHẬM Tổ: Sử - Địa - GDCD
&F'A,-54X17O;
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: YZ*[80; E\)$']2“Đoán tên tranh”:
YZ ^CW0(AF46+O4_480A4>'`a6.O
)?'F48A
Bước 2: F !!07;
Bước 3: F'()*+6FL>Cb)\F4;
Bước 4: Y7cP7*)*; Như vậy, trong bức tranh trên, các em thể thấy
người già nhiều hơn người trẻ chỉ ít người trẻ nhưng phải gồng gánh khá
nhiều người già. Đây một bức tranh biếm họa về già hóa dân số. tình trạng này
thường xảy ra chủ yếu các nước phát triển, đặc biệt là châu Âu. Để biết n
về dân cư-xã hội châu Âu thì các em sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1. Cơ cấu dân cư (22phút)
a) Mục tiêu:
&'()*+,-./02345,9V54:4;
&E5,-)AFG!47H5,;
b) Nội dung:
^L)AFG!4`6#'0`;D+O4./0234
5,9V54:4
c) Sản phẩm:
&<=0#K#KFG5154:4LA['!4,")I0AFG5dO
)<%7*??,$"F454e54E54f%
Giáo viên:Lê Thị Minh Ánh
Trường: THCS NGÔ THÌ NHẬM Tổ: Sử - Địa - GDCD
&V54:482345FG*;g!,,`h4\37*8C4,
A0"=0`iiK*#K6hj=0#K#KA0C4G]`k6`j%6g!,Nk6h
4\ '9 O 7* 8 C4 , ="=0`iiK * `#6kj=0#K#K=O
`i6`j%
&VB4G954:48('035)l7FGTH42
FG0=0`iiKg!T*h`6ij6g!<0*[m6`j=0#K#Kg!T*
h`6j6g!<0*[m6nj;
&o5,54:48'(73A,9'S'!$=F43
954:46=0#K#KFG=0)(B451,'O#h4\954:4*
``6mh64*3$;
d) Tổ chức thực hiện:
&M,`Y7O+O4_4F0FG@7H.
/05,CD154:4;
&M,#F*07!5..'07*L
MA`6#/ !!07;
&M,nF'()*+6FL>Cb)\F4;
&M,[Y7O>CbFAp0>1F
NỘI DUNG HỌC TẬP 1
&^G554:4=0#K#K*['!4,??,$;
&V54:482345FG*;
&V54:48('035)l;
&o5,54:48'(73
Hoạt động 2.2. Đô thị hóa (18phút)
a) Mục tiêu:
&'()*+./089V54:4;
&,-)AIJ!57*0FG954:4=0#K#K;
b) Nội dung:
&^'0#)$6./0189V54:4
&^ 7*(`q/ONh'!4,'9O954:4;
c) Sản phẩm:
&./089V54:4V54:4
rV8Fs854N$LgRtR
ru4'(8PH7!8;
rv7w!54H409'7*GH74
*A60C4+O)O;
r8'/O7!;
rV54:480?8hj5,FG9*7*8F L
4TL47 ;
Giáo viên:Lê Thị Minh Ánh
Trường: THCS NGÔ THÌ NHẬM Tổ: Sử - Địa - GDCD
&VNh'!45'9O954:4E&'F6&C2&76d456
RO&W&)46&'6M&CO&&;
d) Tổ chức thực hiện:
&M,`Y7O+O4_4F*07!5..
'FL7*5)AI(`/'A54X'0
&M,#F*07!77*)AI/ !!07
&M,nF'()*+6FL>Cb)\F4;
&M,[Y7O>CbFAp0>1F;
Y7O43F0FG(A7H07!
954:4x;
Thủ đô Pari (Pháp)13 triệu người Thủ đô Mat-xcơ-va (Nga)12,3 triệu người
Thủ đô Luân Đôn ( Anh) 8.6 triệu người Thành phố Xanh pê-tec-bua 5,5 triệu người
NỘI DUNG HỌC TẬP 2
&./089V54:4V54:4
rV8Fs854N$LgRtR
ru4'(8PH7!8;
rv7w!54H409'7*GH74
Giáo viên:Lê Thị Minh Ánh
Trường: THCS NGÔ THÌ NHẬM Tổ: Sử - Địa - GDCD
*A60C4+O)O;
r8'/O7!;
rV54:480?8hj5,FG9*7*8F L
4TL47 ;
&VNh'!45'9O954:4E&'F6&C2&76d456
RO&W&)46&'6M&CO&&;
Tiết 5:
Hoạt động 2.3. Di cư (18phút)
a) Mục tiêu:
&'()*+,-73H5954:4;
b) Nội dung:
&'0n6)$./0,954:4;
c) Sản phẩm:
&<>,*0'T4+O5B4'L$54:4*054
5N\;
&N_4$LJRR$_4$LJRtR6FG,-,N546L47 
L>,7*54:4*+*H4;<=0#K`i654:4$>LA
m#'!4,,B4G$;
&o,')54:4*+*=7*8A,9$5FG1
B4G;
d) Tổ chức thực hiện:
&M,`rY7OFCW07W7H73H5954:4;UO4
_4^O4417W;
rY7OAP4>T,6,B4G$7*,
;
&M,#Y7OF*07!7'0/P0,-
T47H73H,154:4;
&M,nF*07!7/ !!07>;
&M,[Y7O>CbFAp0>7*4p8L$?;
"YZ8/^CW0`FG(A7W7H73H,Z!<0,B4
54:4%
NỘI DUNG HỌC TẬP 3
&<>,*0'T4+O5B4'L$54:4*0
545N\;
&N_4$LJRR$_4$LJRtR6FG,-,N546L47 
L>,7*54:4*+*H4;<=0#K`i654:4$>
LAm#'!4,,B4G$;
&o,')54:4*+*=7*8A,9$5FG1
Giáo viên:Lê Thị Minh Ánh

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: 3/9/2022 Lớp 7/1 7/2 7/3 7/4
Ngày dạy /9/2022 9/2022 9/2022 9/2022
TÊN BÀI DẠY: BÀI 2 - ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU ÂU
Môn học/Hoạt động giáo dục: Địa lí; lớp: 7
Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di dân và đô thị hóa ở châu Âu. 2. Về năng lực: * Năng lực Địa Lí:
- Năng lực nhận thức địa lý: giải thích hiện tượng và quá trình địa lý dân cư, xã hội
- Năng lực tìm hiểu địa lý: Phân tích được bảng số liệu về dân cư. Đọc được bản
đồ tỉ lệ dân đô thị và một số đô thị ở châu Âu năm 2020.
- Năng lực vận dụng kiến thức địa lý vào cuộc sống: Biết tìm kiếm các thông tin từ
các nguồn tin cậy để cập nhật tri thức, số liệu,... về dân cư được học, về xu hướng
phát triển trên thế giới và trong nước; biết liên hệ thực tế để hiểu sâu sắc hơn. * Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được
giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc cặp/nhóm.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề. : Xác định và làm rõ thông tin; phân tích, tóm tắt những
thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau; 3. Về phẩm chất:
- Yêu khoa học biết khám phá tìm hiểu các vấn đề xã hội
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Máy tính, máy chiếu.
- Bản đồ tỉ lệ dân đô thị và một số đô thị ở châu Âu năm 2020
- Các bảng số liệu về dân cư châu Âu
- Hình ảnh, video về dân cư đô thị ở châu Âu
III. Tiến trình dạy học Tiết 4:
1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 5 phút) a) Mục tiêu:
- Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới. b) Nội dung:
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm:

Trường: THCS NGÔ THÌ NHẬM
Tổ: Sử - Địa - GDCD
- Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1:
GV chia lớp thành 4 nhóm. Phổ biến trò chơi “Đoán tên tranh”:
GV cho HS xem hình ảnh sau, yêu cầu các nhóm thảo luận trong 1 phút, đặt tên
cho bức tranh sau đó giải thích
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: Gv dẫn dắt vào bài. Như vậy, trong bức tranh trên, các em có thể thấy
người già nhiều hơn người trẻ và chỉ có ít người trẻ nhưng phải gồng gánh khá
nhiều người già. Đây là một bức tranh biếm họa về già hóa dân số. tình trạng này
thường xảy ra chủ yếu ở các nước phát triển, đặc biệt là châu Âu. Để biết rõ hơn
về dân cư-xã hội châu Âu thì các em sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1. Cơ cấu dân cư (22phút) a) Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm cơ cấu dân cư ở Châu Âu.
- Phân tích được bảng số liệu về dân cư. b) Nội dung:
HS đọc thông tin khai thác bảng số liệu 1,2 trong mục 1. Hãy nêu đặc điểm cơ cấu dân cư ở Châu Âu c) Sản phẩm:
- Năm 2020 số dân của châu Âu khoảng 747 triệu người (bao gồm cả số dân Liên
bang Nga) và đứng thứ tư thế giới (sau châu Á châu Phi châu Mỹ)
Giáo viên: Lê Thị Minh Ánh
Trường: THCS NGÔ THÌ NHẬM
Tổ: Sử - Địa - GDCD
- Châu Âu có cơ cấu dân số già. Tỷ lệ người dưới 15 tuổi thấp và có xu hướng
giảm (năm 1990 là 20,5% năm 2020 giảm xuống còn 16,1%), tỷ lệ người từ 6,5
tuổi trở lên cao và có xu hướng tăng (năm 1990 là 12,6% năm 2020 tăng lên 19,1%)
- Các quốc gia ở châu Âu có tình trạng mất cân bằng giới tính với số nữ nhiều hơn
số nam: năm 1990 tỷ lệ nữ là 51,9%, tỷ lệ Nam là 48,1% :năm 2020 tỷ lệ nữ là
51,7%, tỷ lệ Nam là 48,3%.
- Dân cư châu Âu có trình độ học vấn cao ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất lao động
ở châu Âu, năm 2020 số năm đi học bình quân của người trên 25 tuổi ở châu Âu là
11,85, thuộc hàng cao nhất thế giới.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin ghi lại một số ý chính về đặc
điểm dân cư xã hội của châu Âu.
- Bước 2: học sinh làm việc cá nhân hoặc cặp đôi đọc thông tin trong mục và khai
thác Bảng 1,2 để thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
- Bước 4: Giáo viên nhận xét sản phẩm học tập của học sinh NỘI DUNG HỌC TẬP 1
- Số dân châu Âu năm 2020 là 747 triệu người đứng thứ tư thế giới.
- Châu Âu có cơ cấu dân số già.
- Châu Âu có tình trạng mất cân bằng giới tính.
- Dân cư châu Âu có trình độ học vấn cao
Hoạt động 2.2. Đô thị hóa (18phút) a) Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở Châu Âu .
- Đọc được bản đồ tỉ lệ dân đô thị và một số đô thị ở châu Âu năm 2020. b) Nội dung:
- HS đọc thông tin trong mục 2 cho biết, các đặc điểm của đô thị hóa ở Châu Âu
- HS dựa vào hình 1 Kể tên các đô thị từ 5 triệu người trở lên ở châu Âu. c) Sản phẩm:
- Đặc điểm đô thị hóa ở Châu Âu Châu Âu:
+ Có lịch sử đô thị hóa lâu đời từ thế kỷ XIX
+ Quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa.
+ Ở các vùng công nghiệp lâu đời nhiều đô thị mở rộng và nối liền với nhau tạo
thành dải đô thị, cụm đô thị xuyên biên giới.
+ Đô thị hóa nông thôn phát triển nhanh tạo nên các đô thị vệ tinh.
+ Châu Âu có mức độ đô thị hóa cao 75% dân cư sống ở thành thị và có sự khác nhau giữa các khu vực.
Giáo viên: Lê Thị Minh Ánh
Trường: THCS NGÔ THÌ NHẬM
Tổ: Sử - Địa - GDCD
- Các đô thị lớn từ 5 triệu dân trở lên ở châu Âu: Pa-ris, Mat-xcơ-va, Luân Đôn,
Xanh pê-tec-bua, Ma-đrit, Bác -xê-lô-na.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoặc cặp đôi đọc thông tin
trong sách giáo khoa và phân tích bản đồ hình 1 để trả lời các câu hỏi trong mục
- Bước 2: Học sinh làm việc với thông tin và bản đồ để thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
- Bước 4: Giáo viên nhận xét sản phẩm học tập của học sinh.
Giáo viên cung cấp cho học sinh một số hình ảnh về các đô thị cụm đô thị đô thị vệ tinh ở châu Âu .
Thủ đô Pari (Pháp)13 triệu người Thủ đô Mat-xcơ-va (Nga) 12,3 triệu người
Thủ đô Luân Đôn ( Anh) 8.6 triệu người Thành phố Xanh pê-tec-bua 5,5 triệu người
NỘI DUNG HỌC TẬP 2
- Đặc điểm đô thị hóa ở Châu Âu Châu Âu:
+ Có lịch sử đô thị hóa lâu đời từ thế kỷ XIX
+ Quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa.
+ Ở các vùng công nghiệp lâu đời nhiều đô thị mở rộng và nối liền với nhau tạo
Giáo viên: Lê Thị Minh Ánh


zalo Nhắn tin Zalo