Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XVI (… tiết)
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức:
- Học sinh sử dụng được lược đồ, giới thiệu được những nét chính về hành trình
của một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới.
- Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. 2. Về năng lực: - Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, có kĩ năng làm việc
nhóm và thể hiện tính sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm
cũng như quá trình trao đổi những kiến thức về nội dung bài học với giáo viên.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Khai thác và sử dụng được những thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài
học, học liệu số theo sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện được các
hoạt động thực hành, vận dụng. 3. Về phẩm chất
- Có tinh thần yêu nước, lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm trong việc góp phần xây
dựng một thế giới hòa bình, thúc đẩy sự giao lưu giữa các nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Một số hình ảnh phục vụ trò chơi, video 3d về Trái Đất, hình ảnh về một số cuộc phát kiến địa lí. - Máy tính, máy chiếu.
- Lược đồ các cuộc phát kiến lớn về địa lí.
- Tư liệu hoặc những câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lí. - Phiếu học tập 2. Học sinh
- Sưu tầm tranh ảnh về các nhà phát kiến địa lí. - Bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Nhằm tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài mới.
b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Hái quả.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh về tên các quốc gia, châu lục và nhận xét của các
em qua mô hình 3d về Trái Đất.
Năm học 2022 – 2023
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh tham gia trò chơi theo hình thức cá
nhân. Thể lệ trò chơi như sau: Học sinh sẽ lần lượt chọn từng ô số (ứng với mỗi quả trên
cây), quan sát hình ảnh, video 3d về Trái Đất, đoán tên quốc gia, châu lục và nêu nhận xét về Trái Đất.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi của giáo viên đề ra, quan sát các
hình ảnh, video, đoán tên quốc gia và nêu nhận xét về Trái Đất.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận: Học sinh trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Giáo viên viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới
a. Mục tiêu: HS sử dụng được lược đồ, giới thiệu được những nét chính về hành trình của
một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới.
b. Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi của giáo viên.
- GV chia cả lớp thành 6 nhóm, hướng dẫn các nhóm quan sát lược đồ, đọc thông tin trong
bảng 2 và hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập của các nhóm đã hoàn thành các thông tin.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm dự kiến
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
+ Năm 1487, B. Đi-a-xơ đã dẫn
NV1: Phát kiến địa lí là gì?
đầu đoàn thám hiểm đến được
NV2: Quan sát Lược đồ 2, đọc thông tin trong Bảng 2 mũi cực Nam châu Phi.
(SGK/9 – 10), hoàn thành phiếu học tập và trình bày + Năm 1492, Cô-lôm-bô dẫn
những nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến đầu đoàn thủy thủ Tây Ban Nha địa lí lớn.
đi về hướng tây, sang Ca-ri-bê (châu Mĩ ngày nay)
+ Năm 1497 - 1498, Va-xcô đơ
Ga-ma chỉ huy đoàn thám hiểm
vòng qua mũi Hảo Vọng và cập
bến Ca-li-cút ở phía Tây Nam Ấn Độ.
+ Năm 1519 - 1522, từ Tây Ban
Nha, đoàn thám hiểm của Ma-
gien-lan tiến hành chuyến đi
vòng quanh Trái Đất bằng đường biển.
Năm học 2022 – 2023
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS trả lời
NV1: Học sinh suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV.
NV2: - Học sinh các nhóm quan sát lược đồ, đọc thông
tin, hoàn thành phiếu học tập.
- Giới thiệu đường đi của các cuộc phát kiến địa lí trên lược đồ.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV: Phát kiến địa lí là thuật ngữ
thường dùng có tính quy ước để chỉ những phát hiện mới
về địa lí của các nhà thám hiểm Châu Âu ở thế kỉ XV – XVI.
- Đại diện nhóm giới thiệu đường đi của các cuộc phát
kiến địa lí trên lược đồ và sản phẩm trên Phiếu học tập của nhóm mình.
Năm học 2022 – 2023
- HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình
bày, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4. Kết luận, nhận định
Nhận xét thái độ làm việc và phần trình bày của các
nhóm, chốt kiến thức lên màn hình.
2. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí lớn
a. Mục tiêu: Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. b. Nội dung:
- HS đọc tài liệu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận và tham gia trò chơi “Tiếp sức”.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm dự kiến
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ * Tích cực:
NV1: GV chia cả lớp thành 2 đội (các em tự đặt tên cho - Đem lại hiểu biết mới về Trái
đội của mình) và giao nhiệm vụ: Đọc thông tin và quan sát Đất, về những con đường mới,
hình 2.2 (SGK/10), thảo luận và tham gia trò chơi “Tiếp dân tộc mới.
sức”. Lần lượt từng thành viên của hai đội sẽ ghi hệ quả - Thị trường thế giới được mở
của các cuộc phát kiến địa lí lên trên bảng. Đội nào trả lời rộng, thúc đẩy sự giao lưu kinh
đầy đủ, chính xác và hoàn thành trước thì đội đó sẽ thắng tế - văn hóa giữa các châu lục. cuộc.
- Thúc đẩy sự tan rã của quan
NV2: Theo em, hệ quả nào là quan trọng nhất? Vì sao?
hệ phong kiến và sự ra đời của
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ chủ nghĩa tư bản.
NV1: HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận và tham gia * Tiêu cực: trò chơi.
- Nảy sinh quá trình cướp bóc
Năm học 2022 – 2023
Giáo án Bài 2 Lịch sử 7 Cánh diều (2024): Các cuộc phát kiến địa lý từ thế kỉ thứ XV đến thế kỉ thứ XVI
607
304 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 7 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 7 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Cánh diều
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(607 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XVI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
!"#$%&'(
)*+,-!,./01*$'23
42! 5!6)*/!,./01*$3
2. Về năng lực:
- Năng lực chung:
7865!9" +%:.+,/,:.;0<=+%
;+%> $/3
78;..?./'>=@*.%./A5!*,;+
B5!/'('*C"0D%&,!%/%23
- Năng lực chuyên biệt:
7E*/%"A)*+,- !1'
!-F@G)*/%23
7H(+0+!?+ !>.%%@ /
,@%:3
3. Về phẩm chất
I;?92!JK/LD'/ +'% ;..?K9
@+,J*(MN9@*!"*/3
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
O,-(6.%'JP%FQ%&H'/RS(6%&+,-!,
./01*$3
O/9$+/9!3
T/!,./0%&1*$3
H !U"K!!9 %&/!,./01*$3
V!:.
2. Học sinh
W!?+'*6%&/./01*$3X
Y63
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: 4Z+(!-;%S&>0-%+3
b. Nội dung: 8[CDP'JP/5!63
c. Sản phẩm: IK!'6\)*%&2/5!-*K!%:#)*/
F+5!*+A(Q%&H'/RS3
Năm học 2022 – 2023
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: 8[*+*'JPF(D/
K3H> 'JP*!]?^A-D%+_5!6'2
K95!*/(6%FQ%&H'/RS/25!-*K!%2!:#
%&H'/RS3
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: W*+*'JP)*/%2&'*5!*//
(6%F/25!-*%2!:#%&H'/RS3
Bước 3. Báo cáo, thảo luận: '6\3W0/:#C!3
Bước 4. Kết luận, nhận định: 8/%2:#K!'6\)*3
8/%2%22!+2!!)*%G%R.F3
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới
a. Mục tiêu: W !"#$%&'()*
+,-!,./01*$'23
b. Nội dung:+% /K'6\K!`)*/%23
8[*6.a;+G/;+5!*/A'
6b%.!:.F92!?!3
c. Sản phẩm:V!:.)*/;+c/A3
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
4[d]V/01*$(e
4[b]f!*/TbA'Y6b
W8Eghidj.!:.%'(9
"#$%&'()*+,-!,./0
1*$3
74=+dklmY3R*PcG
?!/+>+
+B@4*+K!V3
7 4=+ dkhb IAA+A G
?!)9)HK9Y*4*
%& K9*I*'2
K!O<9*9
74=+dkhmdkhl[*AP
8*+*n!9/+>+
%J5!*+B6[%:.
I*M o .$*XHK9X4*+
pR,3
74=+dqdhdqbb^HK9Y*
4*/+>+)* O*
F* !9
%J5!*H'/RSZ\
>3
Năm học 2022 – 2023
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
8[ GW'6\
4[d] !9</K%'6\K!`)*
8[3
4[b]/;+5!*/A
.!:.3
8 !\)*/!,./01*$'2
3
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
W'6\K!`)*8[]V/01*$X!:"
\r;$5!9>n"X./X +
%&X1*X$)*//+>+IK!s!o0nt[i
t[u3
R ;+ !\)*/!,./
01*$'2%6.N+'2V!:.
)*;++(3
Năm học 2022 – 2023
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
W/;+J5!*/Fv;+'(
9:#%C!;+!?3
Bước 4. Kết luận, nhận định
4:# /,+% % .?'(9)*/
;+-0D2+(3
2. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí lớn
a. Mục tiêu:42! 5!6)*/!,./01*$3
b. Nội dung:
W !>(+>!,!0DF92!?!)*8[3
H6!:%*+*'JPwH.Dx3
c. Sản phẩm:IK!'6\)*W%& 5!6)*/!,./01*$3
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
4[d]8[*6.b,/F+@U2
,)*+(%* +%]RA%5!*/
(b3bW8Egdj6!:%*+*'JPwH.
Dx3T?^%2)**, 5!6
)*/!,./01*$2'263R,'6\
?9)$/%'(,;y
!,3
4[b]HFF+ 5!65!*'Se[(*e
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
4[d]WA'W8E6!:%*+*
'JP3
* Tích cực:
RF+>!+%&H'/
RS%&"\+
K,+3
H1'\+o
',XMN9@*!0
%=;*"*/K!3
HMN9@*'c)*5!*
.0%@'*\)*
)<*63
* Tiêu cực:
4695!/'(.;
Năm học 2022 – 2023
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
4[b]!9</K%'6\K!`)*8[3
8[ G_'/F+ '5!/'(@
+%!?3
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
R ^,'(90)*)*,+(3
R,J5!*/Fv,'(9:#
%C!!?3
W'6\K!`)*/%23
Bước 4. Kết luận, nhận định
4:#%&/,?%05!6:.)*
-0D2+(3
I!9>G*.?!9 :.3
!,1*%!A/A 3
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: 4Z+)- -;* 0DW%&"!,
./01*$% 5!6)*;.
b. Nội dung: W%:0Dc>'6\K!`'y +5!*% *+
*'JPwY6% '^*x3
c. Sản phẩm: IK!'6\)*3
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
8[CD6.*+*'JPwY6% '^*x3I*
+ +%5!*/K!'6\)*/'.3
8[r -K!`'y +0/5!*92!?!/./
MS%K!'6\'263
* Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí?
A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
Y3T.u**
I3zT*
{3HK9Y*4*z
Câu 2. Người đầu tiên tìm ra châu Mĩ là
z3[F.!
Y3F'
I3[*AP8*+*
D. C.Cô-lôm-bô
Câu 3. Người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới là
A. Ph.Ma-gien-lan
Y3I3IAA+A
I3Y3R*P
{3[*AP8*+*
Câu 4. Điểm nào sau đây không phải là hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí?
z3RF+>!+%&H'/RS%&"\+K,+3
Năm học 2022 – 2023
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85