Giáo án Bài 20 Địa lí 6 Chân trời sáng tạo (2024): Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới

365 183 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(365 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 20. SINH VẬT VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN.
RỪNG NHIỆT ĐỚI
Môn học: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nêu dược ví dụ vể sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương.
- Xác định được trên bản đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên TG.
- Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Giới thiệu được về lớp vỏ sinh vật
- Nêu được ví dụ về sự da dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương
- Xác định được trên bản đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên TG
- Kể tên được một số nhóm đất điển hình trên TG
- Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới
3. Phẩm chất
- ý thức vận dụng kiến thức, năng đã học nhà trường vào học tập cuộc
sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hình 20.1. Một số thảm thực vật trên TG
- Hình 20.2. Một số loài động vật ở lục địa và đại dương
- Hình 20.3. Các đới thiên nhiên trên TG
- Hình 20.4. Cấu trúc tầng ở rừng mưa nhiệt đới.
- Hình 20.5. Vườn quốc gia Yok Đôn (Việt Nam)
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Mở đầu
a. Mục tiêu:
- Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên sở đó để hình thành kiến
thức vào bài học mới.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học hiểu biết của mình để trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV:
? Các thể sổng tồn tại phát triển các môi truờng khác nhau đã tạo
nén sự khác biệt, tính đa dạng của sinh vật trên Trái Đất. Vậy sự đa dạng của
sinh vật trên Trái Đất biểu hiện như thế nào?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của TG sinh vật.
a. Mục đích: Giúp HS thấy được sự đa dạng của sinh vật dưới đáy đại dương
b. Nội dung: Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương
c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1: Thực vật
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV:
+ Chia lớp thành 4-6 nhóm yêu cầu HS thảo luận để
làm rõ về sự đa dạng của thực vật.
+ GV gợi ý cho HS quan sát sử dụng hình ảnh
treo trên bảng/ trên màn chiếu và SGK.
? Dựa vào hình 20.1; 20.2 và nội dung bài học, em
hãy cho dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật
ở lục địa và đại dương mà em biết?
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
I. Sự đa dạng của TG sinh
vật.
1. Thực vật
- Thực vật vai trò chủ yếu
trong sự hình thành các thảm
thực vật. Hiện gần 300000
loài thực vật đã được xác định
trên thế giới
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Nhiệm vụ 2: Động vật
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Cho HS thảo luận theo cặp đôi trong 5’ để làm
sự đa dạng của động vật (dựa vào kênh hình trong
SGK trên bảng/màn chiếu), điền vào phiếu học
tập 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Môi trường sống Động vật
Trên cạn
Dưới nước
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
2. Động vật
- Động vật khả năng di
chuyển để thích nghi với môi
trường nên sự phân bố của động
vật ít phụ thuộc vào khí hậu
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đới thiên nhiên trên TG.
a. Mục đích: Xác định được trên bản đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên TG.
b. Nội dung: Tìm hiểu các đới thiên nhiên trên TG
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Các đới thiên nhiên trên
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV:
1. Quan sát lược đồ hình 20.3, em hãy kể tên
xác định các đới thiên nhiên trên TG.
2. Dựa vào lược đồ hình 20.3 thông tin SGK,
HS nêu đặc điểm của đới nóng, đới ôn hòa, đới
lạnh:
+ Phạm vi
+ Khí hậu
+ Thực vật
+ Động vật
3. Liệt kê các đới thiên nhiên theo châu lục
Châu lục Đới thiên nhiên
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
TG
(Bảng chuẩn kiến thức)
Bảng chuẩn kiến thức
Đới nóng Đới ôn hòa Đới lạnh
Phạm vi
- Xung quanh 2 đường
chí tuyến.
- Từ hai chí tuyến đến
vòng cực
- Từ vòng cực lên cực
Khí hậu
- Nhiệt độ cao, chế độ
mưa khác nhau tùy
khu vực
- Khá ôn hòa - Khắc nghiệt
Thực vật
- Phong phú, đa dạng:
rừng mưa nhiệt đới,
rừng nhiệt đới gió
mùa, xa van,...
- Rừng taiga, cây hỗn
hợp, rừng cứng,
thảo nguyên,...
- Thực vật nghèo nàn,
chủ yếu cây thân
thảo thấp lùn, rêu, địa
y,...
Động vật
- Phong phú, đa dạng - Các loài di ngủ
đông
- Các loài thích nghi
với khí hậu lạnh
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 3: Tìm hiểu rừng nhiệt đới.
a. Mục đích: Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới
b. Nội dung: Tìm hiểu rừng nhiệt đới
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1: Đặc điểm chung của rừng nhiệt đới
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Đặt các câu hỏi phát vấn cho HS
1. Điều kiện khí hậu vùng nhiệt đới như thế
nào?
2. những kiểu rừng chính nào vùng nhiệt
đới?
3. Dựa vào hình 20.4, em hãy nhận xét về các tầng
cây của rừng mưa nhiệt đới.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Nhiệm vụ 2: Kiểu rừng mưa nhiệt đới rừng
nhiệt đới gió mùa
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS thảo luận nhóm 5’ và hoàn thành bảng sau:
Rừng nhiệt đới
Phân bố
Nhiệt độ TB
Lượng mưa TB
Động vật
Thực vật
Sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới
và rừng nhiệt đới gió mùa:
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
1. Đặc điểm rừng nhiệt đới
(Bảng chuẩn kiến thức)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 20. SINH VẬT VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN. RỪNG NHIỆT ĐỚI Môn học: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức:
- Nêu dược ví dụ vể sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương.
- Xác định được trên bản đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên TG.
- Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới. 2. Năng lực * Năng lực chung
-
Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí
- Giới thiệu được về lớp vỏ sinh vật
- Nêu được ví dụ về sự da dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương
- Xác định được trên bản đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên TG
- Kể tên được một số nhóm đất điển hình trên TG
- Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới 3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào học tập và cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hình 20.1. Một số thảm thực vật trên TG
- Hình 20.2. Một số loài động vật ở lục địa và đại dương
- Hình 20.3. Các đới thiên nhiên trên TG
- Hình 20.4. Cấu trúc tầng ở rừng mưa nhiệt đới.
- Hình 20.5. Vườn quốc gia Yok Đôn (Việt Nam)
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Mở đầu a. Mục tiêu:
- Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.


b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV:
? Các cơ thể sổng tồn tại và phát triển ở các môi truờng khác nhau đã tạo
nén sự khác biệt, tính đa dạng của sinh vật trên Trái Đất. Vậy sự đa dạng của
sinh vật trên Trái Đất biểu hiện như thế nào?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của TG sinh vật.
a. Mục đích: Giúp HS thấy được sự đa dạng của sinh vật dưới đáy đại dương
b. Nội dung: Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương
c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1: Thực vật
I. Sự đa dạng của TG sinh
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập vật. GV: 1. Thực vật
+ Chia lớp thành 4-6 nhóm yêu cầu HS thảo luận để - Thực vật có vai trò chủ yếu
làm rõ về sự đa dạng của thực vật.
trong sự hình thành các thảm
+ GV gợi ý cho HS quan sát và sử dụng hình ảnh thực vật. Hiện có gần 300000
treo trên bảng/ trên màn chiếu và SGK.
loài thực vật đã được xác định
? Dựa vào hình 20.1; 20.2 và nội dung bài học, em trên thế giới
hãy cho ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật
ở lục địa và đại dương mà em biết?
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ

HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài
Nhiệm vụ 2: Động vật 2. Động vật
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Động vật có khả năng di
GV: Cho HS thảo luận theo cặp đôi trong 5’ để làm chuyển để thích nghi với môi
rõ sự đa dạng của động vật (dựa vào kênh hình trong trường nên sự phân bố của động
SGK và trên bảng/màn chiếu), điền vào phiếu học vật ít phụ thuộc vào khí hậu tập 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Môi trường sống Động vật Trên cạn Dưới nước
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đới thiên nhiên trên TG.
a. Mục đích: Xác định được trên bản đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên TG.
b. Nội dung: Tìm hiểu các đới thiên nhiên trên TG
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Các đới thiên nhiên trên

GV: TG
1. Quan sát lược đồ hình 20.3, em hãy kể tên và (Bảng chuẩn kiến thức)
xác định các đới thiên nhiên trên TG.
2.
Dựa vào lược đồ hình 20.3 và thông tin SGK,
HS nêu đặc điểm của đới nóng, đới ôn hòa, đới lạnh: + Phạm vi + Khí hậu + Thực vật + Động vật
3. Liệt kê các đới thiên nhiên theo châu lục
Châu lục Đới thiên nhiên
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài
Bảng chuẩn kiến thức Đới nóng Đới ôn hòa Đới lạnh Phạm vi
- Xung quanh 2 đường - Từ hai chí tuyến đến - Từ vòng cực lên cực chí tuyến. vòng cực Khí hậu
- Nhiệt độ cao, chế độ - Khá ôn hòa - Khắc nghiệt mưa khác nhau tùy khu vực Thực vật
- Phong phú, đa dạng: - Rừng taiga, cây hỗn - Thực vật nghèo nàn,
rừng mưa nhiệt đới, hợp, rừng lá cứng, chủ yếu là cây thân
rừng nhiệt đới gió thảo nguyên,...
thảo thấp lùn, rêu, địa mùa, xa van,... y,... Động vật - Phong phú, đa dạng
- Các loài di cư và ngủ - Các loài thích nghi đông với khí hậu lạnh


zalo Nhắn tin Zalo