Giáo án Bài 23 Địa lí 7 Chân trời sáng tạo: Thiên nhiên châu Nam Cực

307 154 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Địa lí lớp 7 Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình sgk Địa lí lớp 7 bộ Chân trời sáng tạo.
  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án ppt đồng bộ với bản giáo án word - Mua combo 2 bộ giá 650k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-7-chan-troi-sang-tao-19447

Đánh giá

4.6 / 5(307 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 23. THIÊN NHIÊN CHÂU NAM CỰC
Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực.
- tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi biến
đổi khí hậu toàn cầu.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục
vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi
bật của châu Nam Cực, tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu
Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr176-180.
+ Sử dụng lược đồ hình 23.1 SGK tr176 lát cắt hình 23.2 SGK tr177 để trình
bày đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Nam Cực.
+ Sử dụng lược đồ và biểu đồ hình 23.3 23.4 SGK tr178 để nhận xét nhiệt độ
và lượng mưa của các trạm khí tượng.
- Năng lực vận dụng tri thức địa giải quyết một số vấn đề thực tiễn: nêu kịch
bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say yêu thích tìm tòi những
thông tin khoa học về thiên nhiên và bảo vệ môi trường tự nhiên ở châu Nam Cực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV), quả Địa cầu, TBĐ Địa lí 7.
- Lược đồ thiên nhiên châu Nam Cực, hình 23.3, 23.4 SGK tr178 phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả
lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, TBĐ Địa lí 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học
tập cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi ô chữ cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được ô chữ GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi ô chữ lên bảng:
* GV phổ biến luật chơi:
- Trò chơi ô chữ gồm 5 chữ cái được đánh số từ 1 đến 5 sẽ tương ứng với 5 câu
hỏi.
- Các em dựa vào kiến thức đã học để trả lời, các em quyền lựa chọn thứ tự
câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và ô chữ sẽ
hiện ra chữ cái tương ứng, trả lời sai ô chữ sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em
nào trả lời đúng tên ô chữ thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút).
* Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Việc nghiên cứu châu Nam cực được tiến hành một cách toàn diện vào
năm:
A. 1957 B. 1967 C. 1977 D. 1987
Câu 2. Diện tích câu Nam cực là bao nhiêu triệu km
2
?
A. 14,1 B. 14,2 C. 14,3 D. 14,4
Câu 3. Hiệp ước châu Nam cực được bao nhiêu nước kí kết?
A. 11 B. 12 C. 13 D. 14
Câu 4. Đại bộ phận châu Nam cực nằm trong phạm vi của?
A. vòng cực bắc B. vòng cực nam C. chí tuyến bắc D. chí tuyến nam
Câu 5. Trạm Vô-xtốc là trạm nghiên cứu của:
A. Anh B. Pháp C. Nga D. Đức
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
Câu 1: A
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1
2
3
4
5
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: B
Câu 5: C
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của
nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu Đại Dương diện tích nhỏ
nhất trong các châu lục với nhiều đảo quần đảo, nhưng phần lớn những đảo
nhỏ. Nơi đây nhiều loài sinh vật đặc hữu. Vậy thiên nhiên châu Đại Dương
những nét đặc sắc nào? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu
qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65 phút)
2.2. Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực (45 phút)
a. Mục tiêu: trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam
Cực.
b. Nội dung: Quan sát hình 23.1-23.5, TBĐ Địa 7, kết hợp kênh chữ
SGK
tr176-
179,
thảo
luận
nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C Á V O I
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV treo lược đồ tự nhiên châu Nam Cực hình 22.2-
22.5 phóng to lên bảng.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 22.1-22.5, TBĐ Địa
7 thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để
trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau:
1. Nhóm 1, 2 – phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi Phần trả lời
- Trình bày đặc
điểm nổi bật của
địa hình bề mặt
châu Nam Cực.
- Chứng minh
châu Nam Cực
lục địa cao
nhất Địa Cầu.
2. Nhóm 3, 4 – phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi Phần trả lời
- Nhận xét lượng
mưa hằng năm
sự phân bố
1. Đặc điểm tự nhiên
a. Địa hình
- Gần như toàn bộ địa hình
châu Nam Cực được bao
phủ bởi lớp băng dày.
- Lớp phủ băng làm cho bề
mặt châu lục trở nên bằng
phẳng, tạo thành các cao
nguyên băng rộng lớn,
dạng như những chiếc
khiên khổng lồ: phần
trung tâm địa hình cao,
càng đi ra ngoài rìa càng
thấp dần.
b. Khí hậu
- Khí hậu châu Nam Cực
giá buốt với nhiệt độ thấp
(không bao giờ vượt quá
0°C) ổn định kéo dài
trong suốt năm.
- Lượng mưa hằng năm
châu Nam Cực rất thấp,
trung bình chỉ khoảng 166
mm/năm. Phần lớn mưa
châu Nam Cực dưới dạng
tuyết rơi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
lượng mưa
châu Nam Cực.
- Nhận xét nhiệt
độ trung bình
năm tại các
trạm. Cho biết
sự chênh lệch
nhiệt độ giữa
các tháng trong
năm như thế
nào?
3. Nhóm 5, 6 – phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi Phần trả lời
- Kể tên một số
loài sinh vật
chính châu
Nam Cực.
- Cho biết tại
sao các sinh vật
tồn tại được
trong điều kiện
môi trường khắc
nghiệt châu
Nam Cực?
4. Nhóm 7, 8 – phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi Phần trả lời
- Kể tên các loại
khoáng sản
châu Nam Cực.
c. Sinh vật
- Thực vật: như rêu, địa y,
tảo, nấm
- Động vật như thú chân
vịt, chim cánh cụt, hải cẩu,
hải báo, các loài chim
biển,...
d. Khoáng sản
- Các loại khoáng sản
châu Nam Cực: than đá,
sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên.
- Dầu mỏ khí tự nhiên
phân bố chủ yếu biển
Rớt.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 23. THIÊN NHIÊN CHÂU NAM CỰC
Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực.
- Mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu. 2. Về năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục
vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi
bật của châu Nam Cực, mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu
Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr176-180.
+ Sử dụng lược đồ hình 23.1 SGK tr176 và lát cắt hình 23.2 SGK tr177 để trình
bày đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Nam Cực.
+ Sử dụng lược đồ và biểu đồ hình 23.3 và 23.4 SGK tr178 để nhận xét nhiệt độ
và lượng mưa của các trạm khí tượng.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: nêu kịch
bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những
thông tin khoa học về thiên nhiên và bảo vệ môi trường tự nhiên ở châu Nam Cực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV), quả Địa cầu, TBĐ Địa lí 7.
- Lược đồ thiên nhiên châu Nam Cực, hình 23.3, 23.4 SGK tr178 phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, TBĐ Địa lí 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)


a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi ô chữ cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được ô chữ GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi ô chữ lên bảng: 1 2 3 4 5
* GV phổ biến luật chơi:
- Trò chơi ô chữ gồm 5 chữ cái được đánh số từ 1 đến 5 sẽ tương ứng với 5 câu hỏi.
- Các em dựa vào kiến thức đã học để trả lời, các em có quyền lựa chọn thứ tự
câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và ô chữ sẽ
hiện ra chữ cái tương ứng, trả lời sai ô chữ sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em
nào trả lời đúng tên ô chữ thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút). * Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Việc nghiên cứu châu Nam cực được tiến hành một cách toàn diện vào năm: A. 1957 B. 1967 C. 1977 D. 1987
Câu 2. Diện tích câu Nam cực là bao nhiêu triệu km2? A. 14,1 B. 14,2 C. 14,3 D. 14,4
Câu 3. Hiệp ước châu Nam cực được bao nhiêu nước kí kết? A. 11 B. 12 C. 13 D. 14
Câu 4. Đại bộ phận châu Nam cực nằm trong phạm vi của?
A. vòng cực bắc B. vòng cực nam C. chí tuyến bắc D. chí tuyến nam
Câu 5. Trạm Vô-xtốc là trạm nghiên cứu của: A. Anh B. Pháp C. Nga D. Đức
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Câu 1: A

Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: B C Á V O I Câu 5: C
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu Đại Dương có diện tích nhỏ
nhất trong các châu lục với nhiều đảo và quần đảo, nhưng phần lớn là những đảo
nhỏ. Nơi đây có nhiều loài sinh vật đặc hữu. Vậy thiên nhiên châu Đại Dương có
những nét đặc sắc nào? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65 phút)
2.2. Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực (45 phút)
a. Mục tiêu: trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực.
b. Nội dung: Quan sát hình 23.1-23.5, TBĐ Địa lí 7, kết hợp kênh chữ SGK tr176- 179, thảo luận
nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.


c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
1. Đặc điểm tự nhiên
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK. a. Địa hình
* GV treo lược đồ tự nhiên châu Nam Cực và hình 22.2- - Gần như toàn bộ địa hình 22.5 phóng to lên bảng. châu Nam Cực được bao
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu phủ bởi lớp băng dày.
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 22.1-22.5, TBĐ Địa lí
7 và thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để - Lớp phủ băng làm cho bề
trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau:
mặt châu lục trở nên bằng
1. Nhóm 1, 2 – phiếu học tập số 1
phẳng, tạo thành các cao
nguyên băng rộng lớn, có Phần câu hỏi Phần trả lời dạng như những chiếc
khiên khổng lồ: ở phần - Trình bày đặc trung tâm địa hình cao,
điểm nổi bật của
càng đi ra ngoài rìa càng
địa hình bề mặt thấp dần. châu Nam Cực. b. Khí hậu - Chứng minh - Khí hậu châu Nam Cực châu Nam Cực
giá buốt với nhiệt độ thấp là lục địa cao
(không bao giờ vượt quá nhất Địa Cầu.
0°C) và ổn định kéo dài trong suốt năm.
2. Nhóm 3, 4 – phiếu học tập số 2
- Lượng mưa hằng năm ở Phần câu hỏi Phần trả lời châu Nam Cực rất thấp,
trung bình chỉ khoảng 166 - Nhận xét lượng
mm/năm. Phần lớn mưa ở mưa hằng năm
châu Nam Cực dưới dạng và sự phân bố tuyết rơi.


zalo Nhắn tin Zalo