Giáo án Bài 3 Địa lí 7 Kết nối tri thức (Phiên bản 2): Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu

281 141 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Kết nối tri thức.
  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 650k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-7-ket-noi-tri-thuc-24565

Đánh giá

4.6 / 5(281 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 3: KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN
( Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Biết lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo
vệ môi trường ở châu Âu.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Biết thu thập xử các thông tin liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường châu
Âu.
+ Biết khai thác các thông tin địa lí từ tranh ảnh, biểu đồ, video…
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm và thu thập các thông tin về
việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường một quốc gia
châu Âu.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu vmột vấn đề môi
trường ở châu Âu.
+ Biết tự khám phá tri thức từ các nguồn tài liệu.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động tìm hiểu một vấn
đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc hợp tác nhóm thực
hiện dự án tìm hiểu một vấn đề môi trường ở châu Âu.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vcủa bản thân, theo dõi, điều chỉnh đánh giá khả
năng hoàn thành trong hoạt động nhóm khi tìm hiểu về vấn đề môi trường ở châu Âu.
+ Biết thuyết trình báo cáo phản biện các ý kiến về một vấn đề môi trường châu
Âu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phát hiện và biết đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường của địa phương.
2. Về phẩm cht
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tp.
+ Trách nhiệm: Hiểu được những tác động của phương thức con người khai thác, sử
dụng tài nguyên thiên nhiên đến môi trường, từ đó ý thức bảo vmôi trường đề
ra các giải pháp phù hợp .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ KNTT)
- Phiếu học tập.
- Tranh ảnh về vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu.
- Các thông tin tài liệu liên quan đến khai thác, sử dụng bảo vệ môi trường châu
Âu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học tạo hứng
thú cho HS.
b. Nội dung: GV cho HS dự đoán hiện tượng và nhận định các vấn đề.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV lựa chọn 1 trong 2 phương án sau để đặt vấn đề
+ Phương án 1: Các em hãy dựa vào trải nghiệm, kinh nghiệm hiểu biết của mình ghi
ra 2- 3 từ nhận xét đánh giá môi trường của các đất nước châu Âu hiện nay.
+ Phương án 2: Dựa vào hiểu biết của bản thân em hãy so sánh môi trường của các
nước châu Âu hiện nay với đất nước Việt Nam. Theo em vì sao chúng ta cần phải tìm
hiểu vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu?
- Bước 2: HS tưởng tượng, hình dung đưa ra những nhận xét đánh giá của mình
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ ý kiến của mình.
- Bước 4: Dựa vào câu trả lời của HS, GV dẫn dắt:
+ Nhắc đến châu Âu hiện nay chúng ta nhớ đến một châu lục có nền kinh tế phát
triển, môi trường sống văn minh với nhiều công nghệ giải pháp bảo vệ môi trường để
tạo những thành phố xanh, những dòng sông chảy giữa thủ đô trong sạch cuốn hút
khách du lịch và cả những “ngôi làng thông minh” thân thiện với môi trường.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Thủ đô Copenhagen của Đan Mạch nổi
tiếng là thành phố xanh của châu Âu
với bầu không khí trong lành
Th
đô
He
lsi
nk
i của Phần Lan Thành phố là một phần
của dự án ‘Sáng kiến không khí sạch’
Reykjavik Thủ đô của Iceland ấn tượng
bởi những con phố xinh đẹp không
rác.
Mô hình làng thông minh ở Brondby,
Đan Mạch
+ Thế nhưng nếu quay ngược bánh thời gian vào thế kỉ XX thì châu Âu thì môi
trường sống ở châu Âu được đánh giá ô nhiễm trầm trọng với những cột khói chọc
thẳng trời, những con sông đen ngòm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Cột khói từ các khu công nghiệp ở
Pháp
Sông Sarno, Italy
Ô nhiễm không khí khiến bầu trời
ở Anh mù mịt
Rừng cây bị chết do mưa axit
+ Là một châu lục tiên phong trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa nên châu Âu
đã từng phải đổi mặt với những vấn đề nghiêm trọng về môi trường mà ngay hiện nay
Việt Nam chúng ta cũng đang gặp phải. Tuy nhiên các nước châu Âu bằng nhiều giải
pháp bảo vệ hiệu quả họ đã thành công mà Việt Nam chúng ta cũng cần nghiên cứu
tìm hiểu để học hỏi. Vậy châu Âu đã bảo vệ môi trường như thế nào các bạn sẽ tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay.
+ Mục tiêu bài học hôm nay vô cùng quan trọng có tầm ảnh hưởng rất lớn đến những
thay đổi trong tương lai. Các em hãy vào vai những “chiến binh xanh” bằng mọi cách
hãy khám phá những kinh nghiệm của châu Âu để ngay bây giờ hoặc trong tương lai
bằng trí tuệ và lòng yêu nước để cống hiến các giải pháp thiết thực để cải thiện môi
trường của Việt Nam.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động: Lựa chọn và m hiểu một vấn đề bảo vệ môi trường
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu:
+ Biết lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
+ Biết thu thập xử các thông tin liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường châu
Âu.
+ Biết khai thác các thông tin địa lí từ tranh ảnh, biểu đồ, video…
b. Nội dung: HS làm việc theo nhóm hoàn thành bài tập dự án
c. Sản phẩm: Bài báo cáo kết quả của nhóm về một trong các vấn đề sau:
Vấn đề
Bảo vệ môi trường Bảo vệ đa dạng
sinh học
Vấn đề ứng
phó và biến
đổi khí hậu.
Bảo vệ môi trường
không khí
Bảo vệ môi
trường nước
Thực
trạng
Bị ô nhiễm Bị ô nhiễm Các hệ sinh thái
trên cạn dưới
nước được bảo tồn
tương đối tốt
nhưng vẫn nguy
cơ suy giảm.
Châu Âu bị
ảnh hưởng
liên tiếp các
hiện tượng
thời tiết cực
đoan như:
nắng nóng,
cháy rừng,
mưa lũ….
Nguyên
nhân
- Hoạt động sản
xuất công nghiệp,
tiêu thụ năng lượng.
- K thải từ các
phương tiện giao
thông.
Do chất thải từ
các hoạt động sản
xuất và sinh hoạt.
Do biến đổi khí
hậu gây cháy rừng,
làm giảm khả năng
phát triển cây rừng.
- Nhu cầu g tăng
cao đẩy nhanh quá
trình khai thác.
Giải
pháp
- Kiểm soát lượng
khí thải trong khí
quyển.
- Đánh thuế Cac-
bon, thuế tiêu thi
đặc biệt đối với c
- Tăng cường
kiểm soát đầu ra
của nguồn rác
thải, hóa chất độc
hại từ sản xuất
nông nghiệp.
- Ban hành nhiều
chính sách bảo vệ
phát triển bền
vững như: điều luật
cấm phá rừng; Các
chủ rừng phải đảm
- Trồng rừng
bảo vệ
rừng.
- Hạn chế sử
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nhiên liệu hành
lượng Các-bon cao
như dầu mỏ, khí tự
nhiên.
- Đầu phát triển
công nghxanh, sử
dụng năng lượng i
tạo thay thế năng
lượng hóa thạch.
- thành phố: Ưu
tiên giao thông
công cộng, xây
dựng sở hạnh
tầng ưu tiên người
đi xe đạp và đi bộ.
- Đảm bảo việc xử
rác thải, nước
thải từ sinh hoạt
sản xuất công
nghiệp trước khi
thải ra môi
trường.
- Kiểm soát xử
các nguồn gây ô
nhiễm từ hoạt
động kinh tế biển.
- Nâng cao ý thức
của người dân
trong việc bảo vệ
môi trường
nước…
bảo sau khi khai
thác phải được tái
sinh, trồng rừng
mới theo kế
hoạch…
- Giảm thiểu các
nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường
nước môi
trường đất.
dụng nhiên
liệu hóa thạch
mức tối đa
phát triển
các nguồn
năng lượng tái
tạo thân thiện
với môi
trường như
năng lượng
mặt tròi, gió,
sóng biển,
thủy triều…
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1:
+ GV dẫn dắt: Bảo vệ môi trường sống là một vấn đề rất rộng, tuy nhiên trong phạm
vi bài học chúng ta sẽ nghiên cứu phương thức khai thác sử dụng và bảo vệ môi
trường ở châu Âu trên 4 vấn đề:
Vấn đề bảo vệ môi trường không khí.
Vấn đề bảo vệ môi trường nước.
Vấn đề bảo đa dạng sinh hc.
Vấn đề ứng phó và biến đổi khí hậu
+ GV chia nhóm theo mong muốn tìm hiểu của HS: GV chia vị trí 4 vấn đề, yêu cầu
HS trong thời gian 1 phút hãy di chuyển nhanh về vị trí vấn đề mình muốn lựa chọn
và tìm hiểu.
+ Ở mỗi vấn đề GV chia thành nhóm nhỏ từ 6 – 8 HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Cho các nhóm 2 phút để trao đổi thống nhất bầu nhóm trưởng, thư kí, chọn tên
nhóm.
+ GV hướng dẫn HS làm việc nhóm:
Dựa vào nội dung SGK, tìm hiểu các thông tin trên Internet thu thập tài liệu về
vấn đề đã lựa chọn.
Dựa vào phiếu định hướng nội dung và đánh giá để phân công nhiệm vụ và xây
dựng ý tưởng bản báo cáo trình bày ở từng vấn đề.
Tiêu chí Yêu cầu SP Điểm đánh
giá
Nội dung
( Tùy lựa chọn vấn đề tìm
hiểu mà nhóm cần đảm
bảo tối thiểu các yêu cầu
SP – nhóm có thể mở rộng
thêm các nội dung khác)
Thực trạng 1
Nguyên nhân (không yêu cầu vấn đề ng
phó biến đổi khí hậu)
1
Giải pháp đã thực hiện 2
Bài học kinh nghiệm rút ra 1
Tinh thần hợp tác nhóm
và thuyết trình
Phân công nhiệm vụ ràng, nhóm đoàn
kết thống nhất.
1
Tích cực, chủ động hoàn thành đúng thời
hạn
1
Thuyết trình mạch lạc, ràng, hấp dẫn
người nghe
1
Hình thức SP
(Có thể chọn làm PP,
Video, Poster, tập san,
chương trình phỏng vấn
mời chuyên gia….)
Trình bày đầy đủ nội dung, khoa học,
hình ảnh, số liệu, video…minh họa
1
Sáng tạo, ý tưởng độc đáo thu hút người
nghe..
1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Tổng 10
Thời gian báo cáo bài trình bày sản phẩm tìm hiểu: Tiết học tiếp theo.
- Bước 2:
+ HS suy nghĩ lựa chọn vấn đề muốn tìm hiểu, nhận nhóm, trao đổi thảo luận với các
thành viên trong nhóm để tìm hiểu vấn đề.
+ GV theo dõi hỗ trợ giải đáp những câu hỏi của các nhóm trong thời gian các nhóm
làm dự án sản phẩm báo cáo.
- Bước 3: GV cho các nhóm trưng bày sản phẩm. Ở từng vấn đề gọi 1 nhóm báo cáo.
Các nhóm khác nghe ghi lại nội dung của từng vấn đề, nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi
thảo luận, phản biện và đánh giá sản phẩm nhóm theo tiêu chí chung mà GV đã định
hướng, đánh giá.
- Bước 4: GV nhận xét đánh giá và chuẩn kiến thức từng vấn đề bảo vệ môi trường ở
châu Âu và chiếu các hình ảnh cho các giải pháp.
- GV mở rộng thêm vấn đề “em có biết” ở mục bảo vệ đa dạng sinh học và vấn đề
ứng phó biến đổi khí hậu.
3. Hoạt động luyện tập.
a. Mục tiêu: Luyện tập, kiểm tra củng c kiến thức.
b. Nội dung: HS lựa chọn vẽ đồ mỗi quan hệ nhân quả giải pháp vvấn đề bảo
vệ môi trường không khí hoặc môi trường nước.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
VD minh họa.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Trong 5 phút HS vẽ sơ đồ mỗi quan hệ nhân quả và giải
pháp về vấn đề bảo vệ môi trường không khí hoặc môi trường nước ở châu Âu.
+ Nguyên nhân
+ Hậu quả
+ Giải pháp.
- Bước 2: HS vẽ sơ đồ vào vở
- Bước 3: GV gọi một số HS trình bày ngắn gọn sơ đồ của mình.
- Bước 4: GV đánh giá chấm điểm.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng, kết nối được kiến thức, kĩ năng đã học để thu thập thông tin
về một vấn đề khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường
một quốc gia của châu Âu.
b. Nội dung: HS thu thập thông tin về một vấn đề khai thác, sử dụng tài nguyên
thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở một quốc gia của châu Âu.
c. Sản phẩm: Kết quả HS tìm hiểu về vấn đề bảo vệ môi trường ở địa phương
(Bản tóm tắt các thông tin bằng timeline, tập san, câu chuyện, ….)
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: GV chia sẻ câu chuyện: 130 năm tìm lời giải cho ô nhiễm nước
Veenkolinien ở Hà Lan:
(GV lấy câu chuyện trên link
https://special.nhandan.vn/halan_moitruong/index.html)
+ Chiếu hình ảnh và nhấn mạnh: Khi bắt đầu phát triển công nghiệp các con sông ở
Hà Lan cũng rơi vào tình trạng báo động ô nhiễm nghiêm trọng thậm chí chính quyền
ở đây đã nghĩa không thể cứu vãn nhưng bằng những giải pháp quyết liệt kết hợp
công nghệ xử lí nước thải đã cho những con sông hồi sinh và mở đầu cho các biện
pháp xử lí nước thải hiệu quả nhiều ớc ở châu Âu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV giao nhiệm vụ: Là một mầm xanh tương lai em hãy xem địa phương mình đang
nổi cộm vấn đề gì của môi trường, từ đó tìm hiểu xem vấn đề đó đã từng xảy ra ở
quốc gia nào của châu Âu, họ đã đưa ra các giải pháp xử lí như thế nào? Từ kinh
nghiệm của châu Âu em hãy đề xuất giải pháp cho vấn đề môi trường nổi cộm ở địa
phương.
- Bước 2: HS về nhà tiến hành khảo sát, lựa chọn vấn đề bảo vệ môi trường nổi cộm ở
địa phương để tìm hiểu vấn đề đó đã được các quốc gia châu Âu xử như thế nào,
đề xuất giải pháp.
- Bước 3: GV thu sản phẩm, gọi 1- 2 HS chia sẻ kết quả.
- Bước 4: GV cho Hs dựa vào những yêu cầu SP để tự đánh giá, chấm điểm.
Tiêu chí Yêu cầu SP Điểm đánh giá
Nội dung
(Chiếm 70% TSĐ)
Giới thiệu được vấn đề sử dụng tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi
trường nổi cộm của địa phương
vấn đề đó đã từng xảy ra tại quốc
gia nào của châu Âu.
1
Trình bày vấn đề sử dụng tài nguyên
thiên nhiên bảo vệ môi trường
quốc gia châu Âu. (Thực
trang/nguyên nhân/ giải pháp)
4
Rút ra bài học kinh nghiệm đxuất
giải pháp vấn đề địa phương
2
Hình thức
(Chiếm 30% TSĐ)
Thông tin đúng, trình bày khoa học,
2
Trình bày sáng tạo, đẹp, màu sắc bắt
mắt,
1

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 3: KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN
( Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Biết lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo
vệ môi trường ở châu Âu.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Biết thu thập và xử lí các thông tin liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
+ Biết khai thác các thông tin địa lí từ tranh ảnh, biểu đồ, video…
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm và thu thập các thông tin về
việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở một quốc gia châu Âu. 1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về một vấn đề môi trường ở châu Âu.
+ Biết tự khám phá tri thức từ các nguồn tài liệu.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động tìm hiểu một vấn
đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc hợp tác nhóm thực
hiện dự án tìm hiểu một vấn đề môi trường ở châu Âu.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, theo dõi, điều chỉnh và đánh giá khả
năng hoàn thành trong hoạt động nhóm khi tìm hiểu về vấn đề môi trường ở châu Âu.
+ Biết thuyết trình báo cáo và phản biện các ý kiến về một vấn đề môi trường ở châu Âu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phát hiện và biết đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường của địa phương. 2. Về phẩm chất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Hiểu được những tác động của phương thức con người khai thác, sử
dụng tài nguyên thiên nhiên đến môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường và đề
ra các giải pháp phù hợp .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ KNTT) - Phiếu học tập.
- Tranh ảnh về vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu.
- Các thông tin tài liệu liên quan đến khai thác, sử dụng và bảo vệ môi trường ở châu Âu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: GV cho HS dự đoán hiện tượng và nhận định các vấn đề.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS. d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV lựa chọn 1 trong 2 phương án sau để đặt vấn đề
+ Phương án 1: Các em hãy dựa vào trải nghiệm, kinh nghiệm hiểu biết của mình ghi
ra 2- 3 từ nhận xét đánh giá môi trường của các đất nước châu Âu hiện nay.
+ Phương án 2: Dựa vào hiểu biết của bản thân em hãy so sánh môi trường của các
nước châu Âu hiện nay với đất nước Việt Nam. Theo em vì sao chúng ta cần phải tìm
hiểu vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu?
- Bước 2: HS tưởng tượng, hình dung đưa ra những nhận xét đánh giá của mình
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ ý kiến của mình.
- Bước 4: Dựa vào câu trả lời của HS, GV dẫn dắt:
+ Nhắc đến châu Âu hiện nay chúng ta nhớ đến một châu lục có nền kinh tế phát
triển, môi trường sống văn minh với nhiều công nghệ giải pháp bảo vệ môi trường để
tạo những thành phố xanh, những dòng sông chảy giữa thủ đô trong sạch cuốn hút
khách du lịch và cả những “ngôi làng thông minh” thân thiện với môi trường.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Th ủ đô He lsi nk
Thủ đô Copenhagen của Đan Mạch nổi i của Phần Lan Thành phố là một phần
tiếng là thành phố xanh của châu Âu
của dự án ‘Sáng kiến không khí sạch’
với bầu không khí trong lành
Reykjavik Thủ đô của Iceland ấn tượng Mô hình làng thông minh ở Brondby,
bởi những con phố xinh đẹp không có Đan Mạch rác.
+ Thế nhưng nếu quay ngược bánh thời gian vào thế kỉ XX thì châu Âu thì môi
trường sống ở châu Âu được đánh giá ô nhiễm trầm trọng với những cột khói chọc
thẳng trời, những con sông đen ngòm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Cột khói từ các khu công nghiệp ở Sông Sarno, Italy Pháp
Ô nhiễm không khí khiến bầu trời ở Anh mù mịt
Rừng cây bị chết do mưa axit
+ Là một châu lục tiên phong trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa nên châu Âu
đã từng phải đổi mặt với những vấn đề nghiêm trọng về môi trường mà ngay hiện nay
Việt Nam chúng ta cũng đang gặp phải. Tuy nhiên các nước châu Âu bằng nhiều giải
pháp bảo vệ hiệu quả họ đã thành công mà Việt Nam chúng ta cũng cần nghiên cứu
tìm hiểu để học hỏi. Vậy châu Âu đã bảo vệ môi trường như thế nào các bạn sẽ tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay.
+ Mục tiêu bài học hôm nay vô cùng quan trọng có tầm ảnh hưởng rất lớn đến những
thay đổi trong tương lai. Các em hãy vào vai những “chiến binh xanh” bằng mọi cách
hãy khám phá những kinh nghiệm của châu Âu để ngay bây giờ hoặc trong tương lai
bằng trí tuệ và lòng yêu nước để cống hiến các giải pháp thiết thực để cải thiện môi trường của Việt Nam.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động: Lựa chọn và tìm hiểu một vấn đề bảo vệ môi trường
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo