Giáo án Bài 3: Hàm điều kiện IF (tiếp theo) Tin học 9 Cánh diều

75 38 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Tin Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tin học 9 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin học 9 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 9 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(75 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: HÀM ĐIỀU KIỆN IF (TIẾP THEO)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:
- Quy tắc viết nhiều hàm IF lồng nhau.
- Cách thực hiện và xác định được kết quả của công thức có nhiều hàm IF lồng nhau. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập;
biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của GV.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có
sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
- Nêu được quy tắc viết nhiều hàm IF lồng nhau.
- Giải thích được cách thực hiện và xác định được kết quả của công thức có nhiều hàm IF lồng nhau. 3. Phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo và trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Tin học 9. - Máy tính, máy chiếu. 1
2. Đối với học sinh - SGK, SBT Tin học 9.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát Hình 1 SGK trang 35:
Hình 1. Một phần bảng điểm thi học kì
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
Từ bảng dữ liệu điểm thi học kì như trong Hình 1 (trang 35), em có biết cách nào nhanh
chóng xếp loại học sinh theo ba mức “Xuất sắc”, “Giỏi” và “---” (tức là không xếp
loại) dựa trên tổng điểm của từng học sinh không?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trao đổi, thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS đại diện nhóm trả lời.
Gợi ý đáp án:
Sử dụng các hàm IF lồng nhau. 2
- Các HS khác lắng nghe và nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Trong các tình huống cần điền dữ liệu tự động trong một ô
khi có nhiều hơn hai giá trị dữ liệu cần điền theo các điều kiện, ta có thể sử dụng các
hàm IF lồng nhau. Vậy các hàm IF lồng nhau được viết theo quy tắc nào? Chúng ta sẽ
tìm hiểu trong bài hôm nay – Bài 3: Hàm điều kiện IF (tiếp theo).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các hàm IF lồng nhau a. Mục tiêu:
- Nêu được quy tắc viết hàm IF lồng nhau.
- Giải thích được cách thực hiện và xác định được kết quả của công thức có nhiều hàm IF lồng nhau.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS đọc thông tin mục 1 SGK trang 41 - 42 và tìm hiểu
quy tắc viết nhiều hàm IF lồng nhau.
c. Sản phẩm học tập: Các hàm IF lồng nhau.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Các hàm IF lồng nhau
- GV chiếu Hình 1, yêu cầu HS thảo luận nhóm (3 - 4 Quy tắc
HS) trả lời câu hỏi Hoạt động SGK tr.41: Theo chỉ
IF(<ĐK1>, ,IF(<ĐK2>,
dẫn trong sơ đồ khối tại Hình 1, em hãy thực hiện , ))
xếp loại lần lượt cho ba học sinh khác nhau có tổng Hai hàm IF lồng nhau được thực
điểm tương ứng là 23.0, 25.5 và 27.5. Em có nhận hiện như sau:
xét gì về quy tắc xếp loại theo sơ đồ khối này?
- Đầu tiên, xác định kết quả của <ĐK1>.
- Nếu kết quả của <ĐK1> là TRUE
thì kết quả hàm IF . 3
- Nếu kết quả của <ĐK1>
FALSE thì tiếp tục xác định kết
quả của <ĐK2>.
+ Nếu kết quả của <ĐK2>
Hình 1. Sơ đồ khối xác định xếp loại theo tổng điểm TRUE thì kết quả hàm IF
- Dựa trên câu trả lời của các nhóm, GV yêu cầu HS .
thêm cột Xếp loại và thực hiện theo các bước + Nếu kết quả của <ĐK2>
hướng dẫn trong SGK tr.41 - 42.
FALSE thì kết quả hàm IF
- HS so sánh kết quả, từ đó rút ra kết luận về quy .
tắc sử dụng nhiều hàm IF lồng nhau.
Lưu ý: có thể thay bằng
- Để củng cố kiến thức, GV yêu cầu các nhóm HS chuyển đổi một hàm IF khác, trong hàm IF
quy trình tổng quát ở cuối mục 1 thành sơ đồ khối.
đó lại có thể chứa thêm hàm IF
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập khác nữa.
- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, kết hợp đọc thông
tin mục 1 SGK tr.41 - 42 và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS xung phong trình bày. Gợi ý: 4


zalo Nhắn tin Zalo