Giáo án Bài 4 Địa lí 7 Chân trời sáng tạo (2024): Liên minh Châu Âu

0.9 K 453 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 7 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(906 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

BÀI 4. LIÊN MINH CHÂU ÂU
Thời gian thực hiện: 1 Tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Xác định được các nước trong khối liên minh châu Âu.
- Mô tả được quá trình mở rộng của liên minh châu Âu qua từng giai đoạn.
- Nêu được dẫn chứng về liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế
lớn trên thế giới.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực Địa lí:
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
+ Năng lực sử dụng bản đồ.
+ Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn
trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả
tốt trong học tập.
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác,ý thức học hỏi lẫn nhau. Yêu thương con
người.
- Trách nhiệm: trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm).
Có ý thức về vấn đề dân số.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh liên quan
- Trò chơi “đuổi hình bắt chữ”.
- Bản đồ các thành viên của liên minh châu Âu.
- Phiếu học tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động (7 phút)
a. Mục tiêu:
- Gây hứng thú cho HS trước bài mới.
- HS có thể liên hệ được kiến thức của bài mới.
b. Nội dung:
- Trò chơi đuổi hình bắt chữ
c. Sản phẩm
- Câu trả lời cá nhân/nhóm của học sinh.
d. Cách thức tổ chức
- Bước 1: GV phổ biến trò chơi “đuổi hình bắt chữ”: Dựa vào các hình ảnh gợi ý của
GV đưa ra, HS sẽ đoán cụm từ hoặc từ ý nghĩa liên quan tới hình ảnh ấy. HS 15
giây suy nghĩ và trả lời.
- Bước 2: HS đoán từ khóa.
- Bước 3: GV chuẩn xáckhéo léo dẫn dắt vào bài: Liên minh châu Âu, viết tắt là EU,
liên minh kinh tế - chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc châu Âu. Để tìm
hiểu rõ hơn về EU thì các em sẽ đi vào bài học hôm nay.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
2.1 Tìm hiểu khái quát về Liên minh châu Âu (… phút)
a. Mục tiêu
- Xác định được các nước trong khối liên minh châu Âu (EU).
- Xác định được các nước thánh viên của Liên minh châu Âu trên bản đổ.
b. Nội dung
- Hoàn thiện nội sung phiếu học tập
- Đọc thông tin trong mục và quan sát hình 1, hãy kể tên các nước thành viên của EU.
c. Sản Phẩm
- Câu trả lời của học sinh
Liên minh châu Âu EU
Câu hỏi Đáp án
Câu 1: Tổ chức tiền thân của Liên
minh châu Âu?
Cộng đồng kinh tế châu Âu (1957)
Câu 2: Liên minh châu Âu được thành
lập vào thời gian nào?
01/11/1993
Câu 3: Trụ sở chính của tổ chức
đâu?
Bruc-xen (Bỉ)
Câu 4: Tại sao nói Liên minh châu Âu
hình liên minh kinh tế toàn
diện?
chính sách kinh tế chung, sử dụng
đồng tiền chung euro.
Câu 5: Hiện nay bao nhiêu nước
thành viên?
27 nước thành viên
d. Tổ chức hoạt động
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập cho học sinh
* Nhiệm vụ 1: THỬ TÀI HIỂU BIẾT
- Quan sát hình cho biết tên gọi của
đồng tiền này?
- HS tiến hành hoạt động trong 1 phút.
Euro đơn vị tiền tệ của Liên
minh Tiền tệ châu Âu, tiền tệ chính
thức trong 19 quốc gia thành viên của
Liên minh châu Âu trong 6 nước
lãnh thổ không thuộc Liên minh châu
Âu
*Nhiệm vụ 2: HS thời gian 2 phút đọc thông tin mục 2, sau đó gấp sách vở tham
gia trò chơi “hỏi nhanh đáp gọn”
Bộ câu hỏi trò chơi “hỏi nhanh đáp gọn”
Câu hỏi Đáp án
Câu 1: Tổ chức tiền thân của Liên minh
châu Âu?
Câu 2: Liên minh châu Âu được thành
lập vào thời gian nào?
Câu 3: Trụ sở chính của tổ chức ở đâu?
Câu 4: Tại sao nói Liên minh châu Âu
mô hình liên minh kinh tế toàn diện?
Câu 5: Hiện nay bao nhiêu nước
thành viên?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhóm.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất nội dung báo cáo.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trả lời câu hỏi.
- Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về quá trình phát triển của Liên minh châu Âu EU.
-Bước 1. GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ trống các nước châu
Âu. Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1. Bản đồ các thành viên của liên minh châu Âu,
năm 2020
+ Nhóm 1: tô màu xanh các nước gia nhập EU năm 1957 (6 nước : Italia, Pháp, Bỉ, Luc-
xem-bua, Đức, Hà Lan)
+ Nhóm 2: màu hồng các nước gia nhập EU từ năm 1973 đến 1981 (4 nước: Năm
1973 thêm 3 nước : Anh, Ailen, Đan Mạch. Năm 1981 thêm 1 nước: Hy Lạp.) Nước Anh
chính thức rời EU 31 tháng 1/2020.
+ Nhóm 3: tô màu nâu các nước gia nhập EU từ năm 1986 đến 1995 (5 nước: Năm 1986
thêm 2 nước : Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha . Năm 1995 thêm 3 nước : Áo, Thụy Điển,
Phần Lan)
+ Nhóm 4: màu cam các nước gia nhập EU năm 2004 đến 2020 (kết nạp thêm 10
nước: Cộng hòa Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Lithuania, Ba Lan, Slovakia và Slovenia,
Síp và Malta)
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát nhắc nhở và ổn định lớp.

Mô tả nội dung:


BÀI 4. LIÊN MINH CHÂU ÂU
Thời gian thực hiện: 1 Tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Xác định được các nước trong khối liên minh châu Âu.
- Mô tả được quá trình mở rộng của liên minh châu Âu qua từng giai đoạn.
- Nêu được dẫn chứng về liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực Địa lí:
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
+ Năng lực sử dụng bản đồ.
+ Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn
trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau. Yêu thương con người.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm).
Có ý thức về vấn đề dân số.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh liên quan
- Trò chơi “đuổi hình bắt chữ”.
- Bản đồ các thành viên của liên minh châu Âu. - Phiếu học tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động (7 phút) a. Mục tiêu:
- Gây hứng thú cho HS trước bài mới.
- HS có thể liên hệ được kiến thức của bài mới. b. Nội dung:
- Trò chơi đuổi hình bắt chữ c. Sản phẩm
-
Câu trả lời cá nhân/nhóm của học sinh. d. Cách thức tổ chức
- Bước 1:
GV phổ biến trò chơi “đuổi hình bắt chữ”: Dựa vào các hình ảnh gợi ý của
GV đưa ra, HS sẽ đoán cụm từ hoặc từ có ý nghĩa liên quan tới hình ảnh ấy. HS có 15
giây suy nghĩ và trả lời.
- Bước 2: HS đoán từ khóa.
- Bước 3: GV chuẩn xác và khéo léo dẫn dắt vào bài: Liên minh châu Âu, viết tắt là EU,
là liên minh kinh tế - chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc châu Âu. Để tìm
hiểu rõ hơn về EU thì các em sẽ đi vào bài học hôm nay.

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
2.1 Tìm hiểu khái quát về Liên minh châu Âu (… phút) a. Mục tiêu
- Xác định được các nước trong khối liên minh châu Âu (EU).
- Xác định được các nước thánh viên của Liên minh châu Âu trên bản đổ. b. Nội dung
- Hoàn thiện nội sung phiếu học tập
- Đọc thông tin trong mục và quan sát hình 1, hãy kể tên các nước thành viên của EU. c. Sản Phẩm
- Câu trả lời của học sinh Liên minh châu Âu EU Câu hỏi Đáp án
Câu 1: Tổ chức tiền thân của Liên Cộng đồng kinh tế châu Âu (1957) minh châu Âu?
Câu 2: Liên minh châu Âu được thành 01/11/1993 lập vào thời gian nào?
Câu 3: Trụ sở chính của tổ chức ở Bruc-xen (Bỉ) đâu?
Câu 4: Tại sao nói Liên minh châu Âu Có chính sách kinh tế chung, sử dụng
là mô hình liên minh kinh tế toàn đồng tiền chung euro. diện?
Câu 5: Hiện nay có bao nhiêu nước 27 nước thành viên thành viên?
d. Tổ chức hoạt động
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập cho học sinh
* Nhiệm vụ 1: THỬ TÀI HIỂU BIẾT

- Quan sát hình và cho biết tên gọi của đồng tiền này?
- HS tiến hành hoạt động trong 1 phút.
Euro là đơn vị tiền tệ của Liên
minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính
thức trong 19 quốc gia thành viên của
Liên minh châu Âu và trong 6 nước và
lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu

*Nhiệm vụ 2: HS có thời gian 2 phút đọc thông tin mục 2, sau đó gấp sách vở và tham
gia trò chơi “hỏi nhanh đáp gọn”
Bộ câu hỏi trò chơi “hỏi nhanh đáp gọn” Câu hỏi Đáp án
Câu 1: Tổ chức tiền thân của Liên minh châu Âu?
Câu 2: Liên minh châu Âu được thành lập vào thời gian nào?
Câu 3: Trụ sở chính của tổ chức ở đâu?
Câu 4: Tại sao nói Liên minh châu Âu là
mô hình liên minh kinh tế toàn diện?
Câu 5: Hiện nay có bao nhiêu nước thành viên?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhóm.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất nội dung báo cáo.
Bước 3: Báo cáo kết quả - HS trả lời câu hỏi.
- Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ sung.
Bước 4:
Đánh giá và chốt kiến thức
* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về quá trình phát triển của Liên minh châu Âu EU.
-Bước 1.
GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ trống các nước châu
Âu. Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1. Bản đồ các thành viên của liên minh châu Âu, năm 2020


zalo Nhắn tin Zalo