Giáo án Bài 4: Nông nghiệp Địa lí 9 Kết nối tri thức

67 34 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 24 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 9 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 9 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 9 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(67 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


BÀI 4: NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân tích được một trong các nhân tố chính ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
- Trình bày được sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
- Trình bày được ý nghĩa của việc phát triển nông nghiệp xanh. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm;
Trao đổi tích cực với GV và các bạn khác trong lớp.
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Năng lực tìm hiểu địa lí: khai thác và sử dụng bảng 4.1, 4.2, 4.3, hình 4.1, 4.2 –
SGK trang 126 - 130 để tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng phát triển, đặc điểm, tình hình
phát triển của các ngành nông nghiệp.
- Năng lực nhận thức và tư duy địa lí: Phân tích được một trong các nhân tố chính ảnh
hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp; trình bày được sự phát triển và phân
bố nông nghiệp; trình bày được ý nghĩa của việc phát triển nông nghiệp xanh.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức địa lí đã học để xác định và
giải thích được bản đồ, bảng số liệu về đặc điểm, tình hình phát triển nông nghiệp,
lâm nghiệp, thủy sản ; nhận xét được ý nghĩa phát triển nông nghiệp xanh; sưu tầm 1
thông tin từ các nguồn khác nhau ở địa phương để tìm hiểu, giới thiệu về tình hình sản
xuất và phân bố một cây trồng hoặc vật nuôi quan trọng ở địa phương em sinh sống. 3. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Kết nối tri thức (phần Địa lí).
- Bảng số liệu, thông tin, tư liệu do GV sưu tầm về nội dung bài học Nông nghiệp. - Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Kết nối tri thức (phần Địa lí).
- Sưu tầm trên sách, báo, internet thông tin, tư liệu về nội dung bài học Nông nghiệp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của HS.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Trạng Nguyên thời nay”. HS quan sát câu hỏi và trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nông nghệp xuất hiện trong câu đố của trò chơi
và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS trò chơi “Trạng Nguyên nhí” 2
+ GV đưa ra các câu đố dân gian.
+ HS giơ tay giành quyền trả
lời, trả lời đúng sẽ được 1 điểm,
trả lời sai sẽ phải nhường lại cơ hội cho các bạn khác.
- Gợi ý bộ câu đố: BỘ CÂU ĐỐ
1. Đây là cây gì? 3. Đây là ai?
“Chúng em ơn chị ơn bà
“Quanh năm làm bạn đất trời
Nhanh tay cởi trói tuổi em già lại xuân
Dạn dày sương gió, chẳng ngơi tay làm
Cho cả phần đất giữ chân
Nước, phân, đất, giống đảm đang
Chúng em tươi tốt toàn dân no lòng.”
Làm ra khoai lúa, giỏi giang ai bằng”
2. Đây là nghề gì?
2. Đây là con gì?
“Nghề gì chân lấm tay bùn
“Trông qua chẳng khác con voi
Cho ta hạt gạo ấm no mỗi ngày.”
Nhưng ngà mọc ngược mà vòi lại không.”
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhận nhiệm vụ và suy nghĩ để tìm ra câu trả lời.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu đáp án cho mỗi câu hỏi.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: 3 1. Cây lúa. 2. Nghề nông. 3. Bác nông dân. 4. Con trâu.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nông nghiệp là một trong những trụ cột quan trọng của
nền kinh tế Việt Nam. Vậy điều gì đã làm nên sự đặc biệt của nền nông nghiệp nước
ta? Bài học ngày hôm nay - Bài 4: Nông nghiệp sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nền
nông nghiệp nhiệt đới, về những thuận lợi và khó khăn mà ngành nông nghiệp đang
đối mặt, cũng như những giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững.
1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu các nhân tố chính ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân tích được một trong các nhân tố chính
ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác thông tin mục 1 SGK tr.124
và lập sơ đồ tư duy: Ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển, phân bố nông nghiệp.
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của HS về ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển, phân bố nông nghiệp.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Nhân tố ảnh hưởng tới
- GV dẫn dắt: Nền nông nghiệp là ngành sản xuất vật sự phát triển và phân bố
chất không thể thay thế được. Chính vì vậy có rất nhiều nông nghiệp
nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp.
Sơ đồ tư duy được đính kèm
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác thông tin phía dưới Hoạt động 1.
mục 1 SGK tr.124 và lập sơ đồ tư duy: Ảnh hưởng của 4


zalo Nhắn tin Zalo