BÀI 4: QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU
(Số tiết: 12 tiết)
TIẾT 44: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của thơ lục bát; bước đầu nhận xét
được nét độc đáo của một bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ;
nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB; 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề,
tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b. Năng lực riêng
- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm nghệ thuật của thơ lục bát, cảm
nhận được cảm xúc và thông điệp của người viết thông qua ngôn ngữ VB. 3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào để hiểu và phân tích các VB được học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Các phương tiện kỹ thuật;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
+ Em hãy đọc đoạn VB thơ sau đây và cho biết thể thơ được sử dụng ở đây là gì?
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”
(Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi)
+ Em đã bắt gặp những đoạn thơ có cùng thể loại với đoạn thơ trên hay chưa?
Hãy kể tên và đọc một đoạn cho cả lớp cùng nghe.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, lắng nghe, trả lời và chia sẻ về thơ lục bát.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:Như thường lệ, mở đầu mỗi bài
học, chúng ta sẽ tìm hiểu về phần tri thức ngữ văn. Tiết học hôm nay, các em sẽ
tìm hiểu về thơ lục bát.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học và Khám phá tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học, một số yếu tố của thơ lục bát như:
số tiếng, số dòng, vần, nhịp của thơ lục bát; bước đầu nhận xét được nét độc đáo
của một bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nhận biết được tình
cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB;
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Thơ lục bát - GV yêu cầu HS:
- Thơ lục bát (6 – 8) là thể thơ mà các
+ Đọc phần tri thức ngữ văn về thơ lục dòng thơ được sắp xếp thành từng cặp, bát trong SGK;
một dòng sáu tiếng và một dòng tám
+ Dựa vào VB thơ được trích dẫn ở tiếng;
đầu buổi học, em hãy:
- Vần trong lục bát: Tiếng cuối của
Đếm số tiếng của từng dòng để nhận dòng sáu vần với tiếng thứ sáu của
diện dòng sáu tiếng, dòng tám tiếng;
dòng tám; tiếng cuối của dòng tám lại
Xác định vần được gieo ở dòng sáu, vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếp dòng tám; theo;
Xác định thanh điệu của các tiếng 4 – - Thanh điệu trong thơ lục bát: Trong
6 trong dòng sáu tiếng và các tiếng 4 – dòng sáu và dòng tám, các tiếng thứ
6 – 8 trong dòng tám tiếng;
sáu, thứ tám là thanh bằng, còn tiếng
Xác định cách ngắt nhịp trong các thứ tư là thanh trắc. Riêng trong dòng
dòng thơ lục bát đó.
tám, mặc dù tiếng thứ sáu và thứ tám
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
đều là thanh bằng nhưng nếu tiếng thứ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực sáu là thanh huyền thì tiếng thứ tám là hiện nhiệm vụ
thanh ngang và ngược lại;
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- Nhịp thơ trong lục bát: Thơ lục bát
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo thường ngắt nhịp chẵn (2/2/2, 2/4, 4/4, luận …).
- HS báo cáo kết quả hoạt động; Lục bát biến thể
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
- Lục bát biến thể không hoàn toàn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện tuân theo luật thơ của lục bát thông nhiệm vụ
thường, có sự biến đổi số tiếng trong
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt các dòng, biến đổi cách gieo vần, cách
lại kiến thức Ghi lên bảng.
phối thanh, cách ngắt nhịp,… GV có thể bổ sung thêm:
- Ví dụ về lục bát biến thể:
+ Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non
+ Cưới vợ thì cưới liền tay
Chớ để lâu ngày lắm kẻ gièm pha
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Hãy lựa chọn một bài thơ lục bát mà em yêu thích và chỉ ra các
yếu tố đặc trưng của thơ lục bát như: số tiếng, số dòng, vần, nhịp. Những đặc
trưng đó có tác dụng như thế nào trong việc biểu đạt nội dung của bài thơ?
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời,trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Làm bài tập theo nhóm và điền vào phiếu học tập.
Giáo án Bài 4: Quê hương yêu dấu (2024) Kết nối tri thức
793
397 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 6 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 6 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(793 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 4: QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU
(Số tiết: 12 tiết)
TIẾT 44: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của thơ lục bát; bước đầu nhận xét
được nét độc đáo của một bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ;
nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB;
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề,
tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác,
v.v…
b. Năng lực riêng
- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm nghệ thuật của thơ lục bát, cảm
nhận được cảm xúc và thông điệp của người viết thông qua ngôn ngữ VB.
3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào để hiểu và phân tích các VB được học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Các phương tiện kỹ thuật;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
+ Em hãy đọc đoạn VB thơ sau đây và cho biết thể thơ được sử dụng ở đây là gì?
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”
(Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi)
+ Em đã bắt gặp những đoạn thơ có cùng thể loại với đoạn thơ trên hay chưa?
Hãy kể tên và đọc một đoạn cho cả lớp cùng nghe.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, lắng nghe, trả lời và chia sẻ về thơ lục bát.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:Như thường lệ, mở đầu mỗi bài
học, chúng ta sẽ tìm hiểu về phần tri thức ngữ văn. Tiết học hôm nay, các em sẽ
tìm hiểu về thơ lục bát.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học và Khám phá tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học, một số yếu tố của thơ lục bát như:
số tiếng, số dòng, vần, nhịp của thơ lục bát; bước đầu nhận xét được nét độc đáo
của một bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nhận biết được tình
cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB;
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu
trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Đọc phần tri thức ngữ văn về thơ lục
bát trong SGK;
+ Dựa vào VB thơ được trích dẫn ở
đầu buổi học, em hãy:
Đếm số tiếng của từng dòng để nhận
diện dòng sáu tiếng, dòng tám tiếng;
Xác định vần được gieo ở dòng sáu,
dòng tám;
Xác định thanh điệu của các tiếng 4 –
6 trong dòng sáu tiếng và các tiếng 4 –
6 – 8 trong dòng tám tiếng;
Xác định cách ngắt nhịp trong các
dòng thơ lục bát đó.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- HS báo cáo kết quả hoạt động;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
Thơ lục bát
- Thơ lục bát (6 – 8) là thể thơ mà các
dòng thơ được sắp xếp thành từng cặp,
một dòng sáu tiếng và một dòng tám
tiếng;
- Vần trong lục bát: Tiếng cuối của
dòng sáu vần với tiếng thứ sáu của
dòng tám; tiếng cuối của dòng tám lại
vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếp
theo;
- Thanh điệu trong thơ lục bát: Trong
dòng sáu và dòng tám, các tiếng thứ
sáu, thứ tám là thanh bằng, còn tiếng
thứ tư là thanh trắc. Riêng trong dòng
tám, mặc dù tiếng thứ sáu và thứ tám
đều là thanh bằng nhưng nếu tiếng thứ
sáu là thanh huyền thì tiếng thứ tám là
thanh ngang và ngược lại;
- Nhịp thơ trong lục bát: Thơ lục bát
thường ngắt nhịp chẵn (2/2/2, 2/4, 4/4,
…).
Lục bát biến thể
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức Ghi lên bảng.
GV có thể bổ sung thêm:
- Ví dụ về lục bát biến thể:
+ Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ
non
+ Cưới vợ thì cưới liền tay
Chớ để lâu ngày lắm kẻ gièm pha
- Lục bát biến thể không hoàn toàn
tuân theo luật thơ của lục bát thông
thường, có sự biến đổi số tiếng trong
các dòng, biến đổi cách gieo vần, cách
phối thanh, cách ngắt nhịp,…
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Hãy lựa chọn một bài thơ lục bát mà em yêu thích và chỉ ra các
yếu tố đặc trưng của thơ lục bát như: số tiếng, số dòng, vần, nhịp. Những đặc
trưng đó có tác dụng như thế nào trong việc biểu đạt nội dung của bài thơ?
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời,trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Làm bài tập theo nhóm và điền vào phiếu học tập.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp;
- Hình thức nói – nghe
(thuyết trình sản phẩm
của mình và nghe người
khác thuyết trình).
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung;
- Hấp dẫn, sinh động;
- Thu hút được sự tham gia tích cực
của người học;
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người học.
- Báo cáo thực hiện
công việc;
- Phiếu học tập;
- Hệ thống câu hỏi
và bài tập;
- Trao đổi, thảo
luận.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
VI. PHỤ LỤC
***********************************
TIẾT 45: Đọc văn bản 1. CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản của thơ lục bát thể hiện qua các bài ca
dao: số dòng, số tiếng, vần, nhịp của mỗi bài;
- HS nhận xét, đánh giá được nét độc đáo của từng bài ca dao nói riêng và chùm ca
dao nói chung thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ;
2. Năng lực
a. Năng lực chung
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85