CHƯƠNG 2. CHÂU Á
BÀI 5. THIÊN NHIÊN CHÂU Á
Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á.
- Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á, ý nghĩa của đặc
điểm này đối với sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
- Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. 2. Về năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục
vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á.
+ Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á, ý nghĩa của đặc
điểm này đối với sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr111-116.
+ Sử dụng quả Địa cầu, hình 5.1 SGK tr112 để xác định vị trí, hình dạng và kích
thước lãnh thổ châu Á, xác định các dãy núi, đồng bằng, các con sông và các
khoáng sản của châu lục.
+ Sử dụng lược đồ hình 5.2 SGK tr114 để xác định các đới và kiểu khí hậu ở châu Á.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: liên hệ Việt
Nam: nằm ở khu vực nào? Tên dạng địa hình chủ yếu, tên kiểu khí hậu, tên sông lớn chảy qua…
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những
thông tin khoa học về thiên nhiên châu Á.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV), quả Địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên châu Á, hình 5.2 SGK tr114 phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được “Chướng ngại vật” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi “Vượt chướng ngại vật” lên bảng: 1 2 3 4
* GV phổ biến luật chơi:
- “Chướng ngại vật” là tên hình ảnh ẩn sau 4 mảnh ghép được đánh số từ 1 đến 4
tương ứng với 4 câu hỏi.
- Các em dựa vào sự hiểu biết của bản thân để trả lời, các em có quyền lựa chọn
thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và mảng
ghép sẽ biến mất để hiện ra một góc của hình ảnh tương ứng, trả lời sai mảnh ghép
sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng “Chướng ngại vật” thì sẽ
nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút). * Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Bắc Kinh là thủ đô của quốc gia nào?
Câu 2. Tên dãy núi cao nhất thế giới.
Câu 3. Đất nước nào được danh là “đất nước Mặt Trời mọc”?
Câu 4. Đất nước nào có hình chữ S.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Câu 1: Trung Quốc Câu 2: Hymalaya Câu 3: Nhật Bản Câu 4: Việt Nam
CHÂU Á
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu Á giáp với 3 đại dương và 2
châu lục, lãnh thổ trải dài từ vùng cực tới Xích đạo. Do phạm vi lãnh thổ rộng lớn,
châu Á có điều kiện tự nhiên rất đa dạng. Vậy thiên nhiên châu Á có những đặc
điểm gì nổi bật? Những đặc điểm ấy có ý nghĩa như thế nào đối với việc sử dụng và
bảo vệ tự nhiên? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (100 phút)
2.1. Tìm hiểu vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Á (25 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu.
b. Nội dung: Quan sát quả Địa cầu, hình 5.1 kết hợp kênh chữ SGK tr 111,
112 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
Giáo án Bài 5 Địa lí 7 Chân trời sáng tạo: Thiên nhiên châu Á
628
314 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Địa lí lớp 7 Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình sgk Địa lí lớp 7 bộ Chân trời sáng tạo.
- Quý thầy/cô tham khảo Giáo án ppt đồng bộ với bản giáo án word - Mua combo 2 bộ giá 650k
https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-7-chan-troi-sang-tao-19447
Đánh giá
4.6 / 5(628 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHƯƠNG 2. CHÂU Á
BÀI 5. THIÊN NHIÊN CHÂU Á
Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á.
- Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á, ý nghĩa của đặc
điểm này đối với sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
- Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở
châu Á.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục
vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á.
+ Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á, ý nghĩa của đặc
điểm này đối với sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr111-116.
+ Sử dụng quả Địa cầu, hình 5.1 SGK tr112 để xác định vị trí, hình dạng và kích
thước lãnh thổ châu Á, xác định các dãy núi, đồng bằng, các con sông và các
khoáng sản của châu lục.
+ Sử dụng lược đồ hình 5.2 SGK tr114 để xác định các đới và kiểu khí hậu ở
châu Á.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: liên hệ Việt
Nam: nằm ở khu vực nào? Tên dạng địa hình chủ yếu, tên kiểu khí hậu, tên sông lớn
chảy qua…
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những
thông tin khoa học về thiên nhiên châu Á.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV), quả Địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên châu Á, hình 5.2 SGK tr114 phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả
lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học
tập cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được “Chướng ngại vật” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi “Vượt chướng ngại vật” lên bảng:
* GV phổ biến luật chơi:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1
2
3
4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- “Chướng ngại vật” là tên hình ảnh ẩn sau 4 mảnh ghép được đánh số từ 1 đến 4
tương ứng với 4 câu hỏi.
- Các em dựa vào sự hiểu biết của bản thân để trả lời, các em có quyền lựa chọn
thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và mảng
ghép sẽ biến mất để hiện ra một góc của hình ảnh tương ứng, trả lời sai mảnh ghép
sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng “Chướng ngại vật” thì sẽ
nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút).
* Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Bắc Kinh là thủ đô của quốc gia nào?
Câu 2. Tên dãy núi cao nhất thế giới.
Câu 3. Đất nước nào được danh là “đất nước Mặt Trời mọc”?
Câu 4. Đất nước nào có hình chữ S.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Câu 1: Trung Quốc
Câu 2: Hymalaya
Câu 3: Nhật Bản
Câu 4: Việt Nam
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHÂU Á
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu Á giáp với 3 đại dương và 2
châu lục, lãnh thổ trải dài từ vùng cực tới Xích đạo. Do phạm vi lãnh thổ rộng lớn,
châu Á có điều kiện tự nhiên rất đa dạng. Vậy thiên nhiên châu Á có những đặc
điểm gì nổi bật? Những đặc điểm ấy có ý nghĩa như thế nào đối với việc sử dụng và
bảo vệ tự nhiên? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài
học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (100 phút)
2.1. Tìm hiểu vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Á (25
phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích
thước châu Âu.
b. Nội dung: Quan sát quả Địa cầu, hình 5.1 kết hợp kênh chữ SGK tr 111,
112 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV treo bản đồ thiên nhiên châu Á lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát lược đồ, hình 5.1, quả Địa cầu
và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1. Châu Á nằm trên lục địa nào? Trải dài từ vĩ độ nào
đến vĩ độ nào?
2. Xác định trên lược đồ vị trí tiếp giáp của châu Á.
3. Châu Á có diện tích là bao nhiêu? Đứng thứ mấy trên
thế giới?
4. Lãnh thổ châu Á có dạng hỉnh gì? Bờ biển châu Á có
đặc điểm gì?
5. Kể tên các vịnh biển và bán đảo ở châu Á.
6. Việt Nam nằm ở phía nào của châu Á?
7. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ châu Âu thuận lợi gì
cho phát triển kinh tế?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát TBĐ Địa lí 7, lược đồ, hình 1.1, quả Địa
cầu và đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu
hỏi.
1. Vị trí địa lí, hình dạng
và kích thước lãnh thổ
châu Á
- Nằm ở phía đông lục địa
Á-Âu, trải dài từ vùng cực
Bắc tới Xích đạo, một số
đảo và quần đảo kéo dài
đến 11
0
N.
- Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp Bắc Băng
Dương.
+ Phía nam giáp Ấn Độ
Dương.
+ Phía tây giáp châu Âu,
châu Phi.
+ Phía đông giáp Thái
Bình Dương.
- Diện tích lớn nhất thế
giới: khoảng 44,4 triệu
km
2
.
- Lãnh thổ có dạng khối
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85