BÀI 6. CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ.
Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức
- Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Các hệ quả sinh ra từ chuyển động quay quanh trục của Trái đất:
+ Hiện tượng ngày, đêm luân phiên nhau + Giờ trên Trái đất
+ Sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực riêng:
+ Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
+ Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau.
+ Nhận biết được giờ địa phương/giờ khu vực.
+ So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. 3. Phẩm chất
- Tôn trọng quy luật khách quan, tôn trọng sự khác biệt do sự bất tiện của chênh lệch múi giờ trên Trái đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Quả địa cầu
- Học liệu: sgk, sách giáo viên, Giấy A3, Phiếu học tập, Phiếu đánh giá tiêu chí… + Phiếu học tập PHT Số 1: PHT Nhóm
Nhiệm vụ: Đọc thông tin mục 1 và quan sát Hình 6.1 trong SGK trang 128. Sau đó sử
dụng quả Địa cầu xác định cực bắc, cực Nam, làm thực nghiệm mô tả chuyển động tự
quay quanh trục của Trái Đất và hoàn thành Phiếu học tập:
Đặc điểm chuyển động Hướng tự quay
Góc nghiêng của trục khi Trái Đất quay Thời gian quay
+Phiếu đánh giá tiêu chí HĐ thực nghiệm mô tả trên quả Địa cầu
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:………. Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt
1. Đặt vị trí Đặt nằm quả Địa Đặt quả Địa cầu đứng Đặt quả Địa cầu đứng quả Địa cầu
cầu trên mặt trên mặt bàn, hướng trên mặt bàn, hướng bàn.
nghiêng theo chiều nghiêng theo chiều người thực nghiệm. người quan sát.
2.Xác định Xác định sai vị Xác định đúng vị trí cực Xác định chính xác vị cực Bắc, cực trí Bắc, cực Nam. trí cực Bắc, cực Nam. Nam
3. Tiến hành Quay ngược Quay đúng chiều từ Tây Quay đúng chiều từ
quay quả Địa chiều từ Đông sang Đông. Động tác Tây sang Đông. Động cầu sang Tây.
quay còn lúc nhanh, lúc tác quay chính xác, chậm. đều đặn.
4. Nội dung Chỉ tiến hành Vừa tiến hành thực Vừa tiến hành thực trình bày
thực nghiệm nghiệm, vừa thuyết nghiệm, vừa thuyết
không thuyết trình về hướng quay, độ trình về hướng quay, trình.
nghiêng và thời gian độ nghiêng và thời
nhưng đôi chỗ lặp lại gian, giọng to rõ ràng. hoặc ngập ngừng 1 vài câu.
5. Sử dụng Điệu bộ thiếu tự Điệu bộ tự tin, mắt nhìn Điệu bộ rất tự tin,
yếu tố phi tin, mắt chưa vào người nghe; động mắt nhìn vào người
ngôn ngữ phù nhìn vào người tác thực nghiệm khá nghe; động tác thành hợp.
nghe, vị trí đặt thành thạo.
thạo, phù hợp với nội tay vào quả Địa dung thuyết trình. cầu chưa phù
hợp.
TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm
+ Bảng kiểm: Đánh giá PHT số 2 Tiêu chí đánh giá Đúng Sai - Ở bán cầu Bắc
1.A di chuyển đến B bị lệch hướng về phía bên phải
2. C di chuyển đến D bị lệch hướng về phía bên phải - Ở bán cầu Nam
1. E di chuyển đến F bị lệch hướng về phía bên trái
2. O di chuyển đến P bị lệch hướng về phía bên trái - Kết luận:
+ Ở bán cầu Bắc: Vật chuyển động bị lệch về phía bên phải so với hướng ban đầu.
+ Ở bán cầu Nam: Vật chuyển động bị lệch về phía bên trái so với hướng ban đầu. PHT Số 2 Nội dung Bán cầu Bắc Bán cầu Nam
1. A di chuyển đến B bị lệch hướng về 1. E di chuyển đến F bị lệch hướng về
phía bên …………………….
phía bên …………………….
2. C di chuyển đến D bị lệch hướng về 2. O di chuyển đến P bị lệch hướng về
phía bên …………………….
phía bên ……………………. Kết luận
Vật chuyển động bị lệch về phía Vật chuyển động bị lệch về phía
bên…………….. so với hướng ban đầu.
bên…………….. so với hướng ban đầu.
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động: Xác định vấn đề
a. Mục đích: Tạo hứng thú cho HS, kết nối vào bài học mới
b. Nội dung: Tham gia trò chơi
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1.Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt trời? A. Thứ 3 B. Thứ 4
2. Trái Đất có dạng hình gì? A. Hình tròn B. Hình cầu
3. Ai là người đầu tiên đi vòng quanh thế giới?
A. Ma-gien-lăng B. Cô-lôm-bô
4. Trong bài hát “Trái đất này là của chúng mình” thì Trái đất đứng yên hay Trái đất quay?
A. Trái đất đứng yên B. Trái đất quay
Giáo án Bài 6 Địa lí 6 Chân trời sáng tạo (2024): Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
336
168 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(336 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 6. CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ.
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức
- Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Các hệ quả sinh ra từ chuyển động quay quanh trục của Trái đất:
+ Hiện tượng ngày, đêm luân phiên nhau
+ Giờ trên Trái đất
+ Sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực riêng:
+ Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
+ Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau.
+ Nhận biết được giờ địa phương/giờ khu vực.
+ So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất.
3. Phẩm chất
- Tôn trọng quy luật khách quan, tôn trọng sự khác biệt do sự bất tiện của chênh lệch
múi giờ trên Trái đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Quả địa cầu
- Học liệu: sgk, sách giáo viên, Giấy A3, Phiếu học tập, Phiếu đánh giá tiêu chí…
+ Phiếu học tập
PHT Số 1:
PHT Nhóm
Nhiệm vụ: Đọc thông tin mục 1 và quan sát Hình 6.1 trong SGK trang 128. Sau đó sử
dụng quả Địa cầu xác định cực bắc, cực Nam, làm thực nghiệm mô tả chuyển động tự
quay quanh trục của Trái Đất và hoàn thành Phiếu học tập:
Đặc điểm chuyển động
Hướng tự quay
Góc nghiêng của trục khi Trái Đất quay
Thời gian quay
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+Phiếu đánh giá tiêu chí HĐ thực nghiệm mô tả trên quả Địa cầu
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
Nhóm:……….
Tiêu chí Mức độ
Chưa đạt Đạt Tốt
1. Đặt vị trí
quả Địa cầu
Đặt nằm quả Địa
cầu trên mặt
bàn.
Đặt quả Địa cầu đứng
trên mặt bàn, hướng
nghiêng theo chiều
người thực nghiệm.
Đặt quả Địa cầu đứng
trên mặt bàn, hướng
nghiêng theo chiều
người quan sát.
2.Xác định
cực Bắc, cực
Nam
Xác định sai vị
trí
Xác định đúng vị trí cực
Bắc, cực Nam.
Xác định chính xác vị
trí cực Bắc, cực Nam.
3. Tiến hành
quay quả Địa
cầu
Quay ngược
chiều từ Đông
sang Tây.
Quay đúng chiều từ Tây
sang Đông. Động tác
quay còn lúc nhanh, lúc
chậm.
Quay đúng chiều từ
Tây sang Đông. Động
tác quay chính xác,
đều đặn.
4. Nội dung
trình bày
Chỉ tiến hành
thực nghiệm
không thuyết
trình.
Vừa tiến hành thực
nghiệm, vừa thuyết
trình về hướng quay, độ
nghiêng và thời gian
nhưng đôi chỗ lặp lại
hoặc ngập ngừng 1 vài
câu.
Vừa tiến hành thực
nghiệm, vừa thuyết
trình về hướng quay,
độ nghiêng và thời
gian, giọng to rõ ràng.
5. Sử dụng
yếu tố phi
ngôn ngữ phù
hợp.
Điệu bộ thiếu tự
tin, mắt chưa
nhìn vào người
nghe, vị trí đặt
tay vào quả Địa
cầu chưa phù
hợp.
Điệu bộ tự tin, mắt nhìn
vào người nghe; động
tác thực nghiệm khá
thành thạo.
Điệu bộ rất tự tin,
mắt nhìn vào người
nghe; động tác thành
thạo, phù hợp với nội
dung thuyết trình.
TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Bảng kiểm: Đánh giá PHT số 2
Tiêu chí đánh giá Đúng Sai
- Ở bán cầu Bắc
1.A di chuyển đến B bị lệch hướng về phía bên phải
2. C di chuyển đến D bị lệch hướng về phía bên phải
- Ở bán cầu Nam
1. E di chuyển đến F bị lệch hướng về phía bên trái
2. O di chuyển đến P bị lệch hướng về phía bên trái
- Kết luận:
+ Ở bán cầu Bắc: Vật chuyển động bị lệch về phía bên phải so với
hướng ban đầu.
+ Ở bán cầu Nam: Vật chuyển động bị lệch về phía bên trái so với
hướng ban đầu.
PHT Số 2
Nội dung
Bán cầu Bắc Bán cầu Nam
1. A di chuyển đến B bị lệch hướng về
phía bên …………………….
1. E di chuyển đến F bị lệch hướng về
phía bên …………………….
2. C di chuyển đến D bị lệch hướng về
phía bên …………………….
2. O di chuyển đến P bị lệch hướng về
phía bên …………………….
Kết luận
Vật chuyển động bị lệch về phía
bên…………….. so với hướng ban đầu.
Vật chuyển động bị lệch về phía
bên…………….. so với hướng ban đầu.
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động: Xác định vấn đề
a. Mục đích: Tạo hứng thú cho HS, kết nối vào bài học mới
b. Nội dung: Tham gia trò chơi
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1.Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt trời?
A. Thứ 3 B. Thứ 4
2. Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn B. Hình cầu
3. Ai là người đầu tiên đi vòng quanh thế giới?
A. Ma-gien-lăng B. Cô-lôm-bô
4. Trong bài hát “Trái đất này là của chúng mình” thì Trái đất đứng yên hay Trái đất
quay?
A. Trái đất đứng yên B. Trái đất quay
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ quay vòng quay may mắn và trả lời câu hỏi
GV: Hướng dẫn, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Chỉ định ngẫu nhiên Hs tham gia
HS. Báo cáo, HS khác nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Đánh giá kết quả của Hs, dẫn vào bài mới.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Chuyển động tự quay quanh trục
a. Mục đích: Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
b. Nội dung: Các nhóm HS đọc mục 1, quan sát quả Địa cầu, Hình 6.1, thí nghiệm để
hoàn thành Phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập về đặc điểm chuyển động của Trái Đất quay
quanh trục
Dự kiến sản phẩm PHT
Đặc điểm chuyển động
Hướng tự quay Từ Tây sang Đông
Góc nghiêng của trục khi Trái Đất quay Nghiêng một góc 66
0
33
’
.
Thời gian quay 24 giờ
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm có một quả
Địa cầu. Gv sử dụng quả Địa cầu xác định Cực Bắc
và cực Nam sau đó làm thực nghiệm chuyển động
tự quay quanh trục của Trái Đất. Gv giới thiệu hình
6.1 và yêu cầu Hs thực hiện nhiệm vụ sau:
HS đọc thông tin mục 1 và quan sát Hình 6.1
trong SGK trang 128. Sau đó sử dụng quả Địa
cầu xác định cực Bắc, cực Nam, làm thực nghiệm
mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái
Đất và hoàn thành Phiếu học tập:
I/ Chuyển động tự quay
quanh trục
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85