Giáo án Bài 6 Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo: Hành trình tri thức (nghị luận xã hội)

482 241 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 64 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(482 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"
#$%#&'(%#&')&#*+
,-&).&
+/+%0)12%3+4%&#5+#)6%"
789"
- Đọc hiểu các văn bản: Tự học một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê); Bàn về
đọc sách (Chu Quang Tiềm)
- Đọc kết nối chủ điểm: Tôi đi học (Thanh Tịnh)
- Đọc mở rộng theo thể loại: Đừng từ bỏ cố gắng (Theo Trần Thị Cẩm Quyên)
- Thực hành Tiếng Việt: Liên kết trong văn bản: Đặc điểm và chức năng.
9" Viết bài văn nghị luận về 1 vấn đề trong đời sống
%:Trình bày ý kiến về 1 vấn đề trong đời sống
;<=
&#>)?@A%3&#5+#)6%",-
1. Đọc và thực hành tiếng Việt: 8 tiết
2. Viết: 2 tiết
3. Nói và nghe: 1 tiết
4. Ôn tập: 1 tiết
Bài học Số
tiết
Thời điểm Ngày dạy
Tiết
Tuần
!"
#$%#
&'(%#
&')
&#*+
&BC7D7" VB
Tự học – Một thú vui bổ ích
12
…../ … / 2022
7"VB Bàn về đọc sách
…../ … / 2022
7EFG" Tôi đi
học
&B C  9 D &8
&9
…../ … / 2022
7 H BI JJK"
Đừng từ bỏ cố gắng
9"Viết bài văn nghị luận về
một vấn đề trong đời sống
…../ …/ 2022
%"Trình bày ý kiến
về 1 vấn đề trong đời sống
…../ …/ 2022
;<=
…../ …/ 2022
):LM+&)N2
1
L7OOPJ"QRS-RTSURU

,:9VEC"
- Nhận biết chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lẽ, bằng chứng trong VB;
nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống; chỉ ra được
mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các
ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của liên kết trong văn bản.
- Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày
vấn đề ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lẽ
ràng và bằng chứng đa dạng.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu ý kiến các lẽ,
bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người
nghe.
-:9VW8"
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt
+ Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ
+ Năng lực giao tiếp tiếng Việt
T:9V=XY"
- Chăm chỉ và có trách nhiệm với việc học.
)):&#).& Z1[\#]+9$#]+?)62
,:3^JP
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học.
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng...
+ Học liệu: GV sử dụng ảnh, tranh ảnh hoặc clip về tự học, các hiện tượng xã hội.
+ Phiếu học tập: sử dụng phiếu học tập trong dạy học đọc, viết, nói và nghe.
-:#7_:
- Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn +X`phần Đọc hiểu văn bản
trong sách giáo khoa; chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK.
- Đọc phần `ab trong nội dung Viết, Nói nghe thực hành bài tập
SGK.
))):&).%&'(%#1[\#]+:
,:#c[&0%3,"d#e)0%3+f+#gh
,:LiP"Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào việc thực hiện
nhiệm việc học tập. Khắc sâu tri thức chung cho bài học nhằm giới thiệu chủ đề của
bài học 6 là Hành trình tri thức gắn với thể loại văn bản nghị luận.
-:%IjJKI"HS chia sẻ suy nghĩ
T:k=X: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
S:&lC8"
ab,"+Ji39
GV chiếu cho HS xem video Đác-uyn Nhà bác học không ngừng học
Link: https://www.youtube.com/watch?v=hm6jfG9PJhM .
2
L7OOPJ"QRS-RTSURU

Yêu cầu: HS xem video trả lời các câu hỏi: ? Tại sao Đác-uyn đã lớn tuổi nhưng vẫn tiếp
tục học? Theo em việc học của mỗi người lúc nào dừng lại không? Vậy việc học ý nghĩa
với chúng ta?
ab-"&8i"suy nghĩ cá nhân thực hiện nhiệm vụ
abT" ^J^JJ<"
HS chia sẻ cá nhân, trả lời câu hỏi của GV
HS khác nhận xét, bổ sung
abS"^^Em8i
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
3b7!"
Học là một hoạt động không thể thiếu đối với tất cả mọi người từ khi sinh ra
cho đến suốt cuộc đời. Mỗi người muốn tồn tại phát triển thích ứng được với XH
thì cần phải học tập mọi hình thức bởi cuộc sống luôn vận động phát triển
không ngừng .Lê nin từng nói: “Học, học nữa, học mãi”. Câu nói đó luôn có giá trị
mọi thời đại, đặc biệt trong hội ngày nay đang hướng tới nền kinh tế tri thức,
đòi hỏi mọi người phải vận động để theo kịp sự phát triển của hội. Chính
vậy mà tinh thần tự học có vai trò vô cùng quan trọng.
-:#c[&0%3-"d#/Ln#/d).%&#*+
+f+#gh
%0)12%3,"]+9$&#5+#$%#&).%39)6&R
&J^,"
&"
&')&#*+%3o9p%
]+9 ,"&5#]+qL0&&#r92) st+#
,:LiP
,:,:dC
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống
- Chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lẽ, bằng chứng trong văn bản; nhận
biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống trong văn bản; chỉ
ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các
ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản.
,:-:%W8
a. Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
,:T. 9V=XY:
- Chăm chỉ, có trách nhiệm với việc học, có ý thức tự học.
3
L7OOPJ"QRS-RTSURU

-:&`jK77
-:,:3^JP"
- Giáo án;
- Máy chiếu, máy tính
- Phiếu bài tập.
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
-:-:#7_"
uSGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
T:&BvjK7
T:,:#JKI,"dHI
. LiP: dF tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến
thức mới.
:%IjJKI"HS trả lời nhân để giải quyết một tình huống liên
quan đến bài học mới.
:k=X"Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học.
j:&lC8JKI"
ab,"+Ji"
- GV cho HS xem một clip về việc tự học (có thể gửi cho HS xem trước nhà
clip khá dài)
Link: https://www.youtube.com/watch?v=fPGym2U0iPY
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Thế nào là tự học?
? Theo em, việc tự học có gì thú vị?
ab-"&8i
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện những suy nghĩ, cảm xúc của
bản thân.
- GV động viên, khuyến khích HS.
abT" ^J^JJ<: HS chia sẻ suy nghĩ, trả lời.
abS"^^E<"
Nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức mới.
T:-:#JKI-"#vECb
w:&')&#*+%3o9p%
:LiP:
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống
:%IjJKI"
xVận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, trình bày một phút để tìm hiểu về khái
niệm và đặc điểm của văn bản nghị luận về 1 vấn đề đời sống (nghị luận xã hội).
- HS trả lời, hoạt động cá nhân
:k=X" Câu trả lời cá nhân của HS.
j:&lC8JKI"
#c[&0%3+gw39y#k 15d).%kf%n#zL
?^: 1. Khái niệm
4
L7OOPJ"QRS-RTSURU

w:&')&#*+%3o9p%
:LiP:
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống
:%IjJKI"
xVận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, trình bày một phút để tìm hiểu về khái
niệm và đặc điểm của văn bản nghị luận về 1 vấn đề đời sống (nghị luận xã hội).
- HS trả lời, hoạt động cá nhân
:k=X" Câu trả lời cá nhân của HS.
j:&lC8JKI"
#c[&0%3+gw39y#k 15d).%kf%n#zL
ab,"+Ji"
Đọc nhanh mục Tri thức ngữ văn
Nghị luận hội (SGK/Tr 5) cho
biết:
? VB nghị luận về một vấn đề đời sống
viết ra để làm gì?
Hoàn thành bài tập điền từ còn thiếu
chỗ trống
ab-"#k8i:
Hs trao đổi theo cặp trong bàn, nhớ lại
kiến thức, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
abT" ^J^JJ<
HS trả lời câu hỏi và hoàn thành bài tập
HS khác nhận xét, bổ sung
abS" ^^E<
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức
Văn bản nghị luận về 1 vấn đề đời sống
(nghị luận xã hội) được viết ra để bàn về
một sự việc, hiện tượng ý nghĩa đối
với hội, hay một vấn đề thuộc lĩnh
vực tưởng, đạo đức, lối sống của con
người.
2. Đặc điểm
Văn bản nghị luận về một vấn đề đời
sống có những đặc điểm sau:
- Thể hiện ý kiến khen, chê, đồng
tình, phản đối của người viết đối với
hiện tượng, vấn đề cần bàn luận.
- Trình bày những lẽ, bằng chứng để
thuyết phục người đọc, người nghe.
Bằng chứng thể là nhân vật, sự kiện,
số liệu liên quan đến vấn đề cần bàn
luận.
- Ý kiến lẽ, bằng chứng được sắp xếp
theo trình tự hợp lí.
#JKIT:-:-"&B{W
:9 "&5#]+qL0&&#r92) st+#
):&B{W
:LiP:
- Biết được một số nét khái quát về tác giả, xuất xứ của tác phẩm.
- Biết được những nét chung của văn bản: thể loại, phương thức biểu đạt.
:%IjJKI"
xTiến hành đọc văn bản “Tự học – một thú vui bổ ích”.
- Nêu được các nét chung về tác giả, xác định được xuất xứ, thể loại....
:k=X" Phiếu học tập của học sinh
5
L7OOPJ"QRS-RTSURU

Mô tả nội dung:


Bài 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC (12 TIẾT)
CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN:
Đọc và thực hành tiếng Việt:
- Đọc – hiểu các văn bản: Tự học – một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê); Bàn về
đọc sách
(Chu Quang Tiềm)
- Đọc kết nối chủ điểm: Tôi đi học (Thanh Tịnh)
- Đọc mở rộng theo thể loại: Đừng từ bỏ cố gắng (Theo Trần Thị Cẩm Quyên)
- Thực hành Tiếng Việt: Liên kết trong văn bản: Đặc điểm và chức năng.
Viết: Viết bài văn nghị luận về 1 vấn đề trong đời sống
Nói và nghe. Trình bày ý kiến về 1 vấn đề trong đời sống Ôn tập
THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 12 tiết
1. Đọc và thực hành tiếng Việt: 8 tiết 2. Viết: 2 tiết 3. Nói và nghe: 1 tiết 4. Ôn tập: 1 tiết Bài học Số Thời điểm Ngày dạy tiết Tiết Tuần
Tri thức đọc hiểu + Đọc: VB …../ … / 2022
Tự học – Một thú vui bổ ích
Đọc: VB Bàn về đọc sách …../ … / 2022
Đọc kết nối chủ điểm: Tôi đi Bài 6: học HÀNH
Tri thức tiếng Việt + Thực …../ … / 2022
TRÌNH hành Tiếng Việt 12 TRI
Đọc mở rộng theo thể loại: THỨC
Đừng từ bỏ cố gắng
Viết: Viết bài văn nghị luận về …../ …/ 2022
một vấn đề trong đời sống
Nói và nghe: Trình bày ý kiến …../ …/ 2022
về 1 vấn đề trong đời sống Ôn tập …../ …/ 2022 I. MỤC TIÊU 1

1. Về kiến thức:
- Nhận biết và chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB;
nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống; chỉ ra được
mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các
ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của liên kết trong văn bản.
- Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày
rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ
ràng và bằng chứng đa dạng.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ,
bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe. 2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt
+ Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ
+ Năng lực giao tiếp tiếng Việt 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ và có trách nhiệm với việc học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học.
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng...
+ Học liệu: GV sử dụng ảnh, tranh ảnh hoặc clip về tự học, các hiện tượng xã hội.
+ Phiếu học tập: sử dụng phiếu học tập trong dạy học đọc, viết, nói và nghe. 2. Học sinh.
- Đọc phần Kiến thức ngữ văn và hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn bản
trong sách giáo khoa; chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK.
- Đọc kĩ phần Định hướng trong nội dung Viết, Nói và nghe và thực hành bài tập SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (CẢ CHỦ ĐỀ)
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào việc thực hiện
nhiệm việc học tập. Khắc sâu tri thức chung cho bài học nhằm giới thiệu chủ đề của
bài học 6 là Hành trình tri thức gắn với thể loại văn bản nghị luận.
2. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ
3. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV chiếu cho HS xem video “ Đ ác-uyn – N hà bá c học không ngừng học ”
Link: https://www.youtube.com/watch?v=hm6jfG9PJhM . 2


Yêu cầu: HS xem video và trả lời các câu hỏi: ? Tại sao Đác-uyn dù đã lớn tuổi nhưng vẫn tiếp
tục học? Theo em việc học của mỗi người có lúc nào dừng lại không? Vậy việc học có ý nghĩa gì với chúng ta?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: suy nghĩ cá nhân thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS chia sẻ cá nhân, trả lời câu hỏi của GV
HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
Giới thiệu bài học 6:
Học là một hoạt động không thể thiếu đối với tất cả mọi người từ khi sinh ra
cho đến suốt cuộc đời. Mỗi người muốn tồn tại phát triển và thích ứng được với XH
thì cần phải học tập ở mọi hình thức bởi cuộc sống luôn vận động và phát triển
không ngừng .Lê nin từng nói: “Học, học nữa, học mãi”. Câu nói đó luôn có giá trị
ở mọi thời đại, đặc biệt trong xã hội ngày nay đang hướng tới nền kinh tế tri thức,
nó đòi hỏi mọi người phải vận động để theo kịp sự phát triển của xã hội. Chính vì
vậy mà tinh thần tự học có vai trò vô cùng quan trọng.

2. HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC (CẢ CHỦ ĐỀ)
NỘI DUNG 1: ĐỌC VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (8 tiết) Thao tác 1: Tiết : TRI THỨC NGỮ VĂN
ĐỌC VB 1: TỰ HỌC – MỘT THÚ VUI BỔ ÍCH 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống
- Chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản; nhận
biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống trong văn bản; chỉ
ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các
ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản. 1.2. Năng lực
a. Năng lực chung:
Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
1.3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, có trách nhiệm với việc học, có ý thức tự học. 3


2. Thiết bị dạy học và học liệu 2.1. Giáo viên: - Giáo án; - Máy chiếu, máy tính - Phiếu bài tập.
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; 2.2. Học sinh:
SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. 3.Tiến trình dạy học
3.1. Hoạt động 1: Khởi động
a
. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức mới.
b. Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải quyết một tình huống có liên quan đến bài học mới.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS xem một clip về việc tự học (có thể gửi cho HS xem trước ở nhà – vì clip khá dài)
Link: https://www.youtube.com/watch?v=fPGym2U0iPY
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Thế nào là tự học?
? Theo em, việc tự học có gì thú vị?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
- GV động viên, khuyến khích HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ suy nghĩ, trả lời.
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
Nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức mới.
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
A. TRI THỨC NGỮ VĂN a. Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống
b. Nội dung hoạt động:
-
Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, trình bày một phút để tìm hiểu về khái
niệm và đặc điểm của văn bản nghị luận về 1 vấn đề đời sống (nghị luận xã hội).
- HS trả lời, hoạt động cá nhân
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của HS.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Làm việc cá nhân. 1. Khái niệm 4


zalo Nhắn tin Zalo