Giáo án Bài 7 Địa lí 6 Chân trời sáng tạo (2024): Chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả

522 261 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(522 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ
Môn học: Địa lí 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ làm
việc theo nhóm.
* Năng lực địa lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ tả được đặc điểm của chuyển động của quanh MT về hướng chuyển động, thời gian, hình
dạng quỹ đạo, đặc điểm của trục TĐ.
+ Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Biết dùng quả Địa Cầu hình hoặc hình vẽ để trình
bày đặc điểm chuyển động và hệ quả của TĐ quanh MT.
- Vận dụng kiến thức, năng đã học: Biết cách thích ứng với thời tiết của từng mùa các nửa cầu,
liên hệ thực tế Việt Nam.
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Tôn trọng các quy luật tự nhiên, yêu thiên nhiên, yêu thích tìm hiểu khám phá tự
nhiên.
- Chăm chỉ: Tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV:
- Quả Địa Cầu
- Mô hình/hình vẽ TĐ chuyển động quanh MT.
- Các video, ảnh về chuyển động của TĐ quanh MT và các hệ quả.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a. Mục đích: GV đưa ra tình huống để HS giải quyết, trên cơ sở đó dẫn vào bài học mới.
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Cách thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS đọc câu tục ngữ và nêu cách hiểu của mình về câu tục ngữ:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
HS lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gợi ý, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận, nhận định
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV chuẩn kiến thức dẫn vào bài mới: Câu tục ngữ trên đã rất gần gũi với người dân Việt Nam.
Nội dung của thể hiện hiện tượng tự nhiên diễn ra hàng năm nước ta, đó hiện tượng ngày
đêm dài ngắn theo mùa. Đây chính một hệ quả được sinh ra từ chuyển động của quanh MT.
Trong thực tế, hiện tượng này diễn ra như thế nào trên TĐ? Còn hệ quả nào khác sinh ra từ chuyển
động của TĐ quanh MT? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
HS lắng nghe, vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đặc điểm chuyển động của TĐ quanh MT
a. Mục đích: HS biết được quỹ đạo chuyển động, hướng quay, thời gian của 1 vòng chuyển động,
đặc điểm của trục TĐ.
b. Nội dung: HS thảo luận theo cặp để trình bày đặc điểm chuyển động của TĐ quanh MT.
c. Sản phẩm: Bài thuyết trình, sản phẩm thực hiện nhiệm vụ theo cặp của HS.
d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV sử dụng quả Địa Cầu làm mẫu di chuyển quả Địa Cầu
quanh một MT tưởng tượng hoặc dùng hình chuyển động
quanh MT kết hợp cùng với hình 7.1 trong SGK để giảng.
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để quan sát hoàn thành nội
dung kiến thức sau:
+ Hướng chuyển động:………………………………………………..
+ Hình dạng quỹ đạo chuyển động:…………………………………
+ Thời gian TĐ quay hết 1 vòng quanh MT:……………………….
+ Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục TĐ:……………………
HS tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe, quan sát.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gợi ý, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận theo cặp để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS đại diện trình bày kết quả hoạt động theo cặp.
GV lắng nghe, gọi HS khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV chuẩn kiến thức và ghi bảng.
HS lắng nghe, ghi bài.
I. Chuyển động của quanh
MT
+ Hướng: từ Tây sang Đông
(ngược chiều kim đồng hồ).
+ Quỹ đạo: hình elip gần tròn
+ Thời gian quay hết 1 vòng: 365
ngày 6 giờ (≈ 1 năm).
+ Độ nghiêng và hướng nghiêng
của trục TĐ: không đổi, luôn
nghiêng 66
o
33’so với mặt phẳng
quỹ đạo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 2.2: Hệ quả chuyển động của TĐ quanh MT
a. Mục đích: HS biết được các hệ quả của chuyển động TĐ quay quanh MT.
b. Nội dung: Quan sát các hình ảnh kết hợp đọc nội dung SGK và liên hệ thực tế để tìm hiểu hệ quả
chuyển động của TĐ quanh MT.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của HS.
Nhóm 1, 2: Dựa vào hình 1, 2, 3 và thông tin SGK
* Dựa vào hình 7.1:
- Ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về MT, nửa cầu Nam không ngả về MT; đến ngày 22/12 thì ngược lại.
- Vào ngày 22/6, nửa cầu Bắc đang mùa nóng, nửa cầu Nam đang mùa lạnh. nửa cầu Bắc
ngả về MT nên nhận được nhiều nhiệt ánh sáng; còn nửa cầu Nam không ngả về MT nên góc
chiếu của tia sáng MT nhỏ, nhận được ít nhiệt và ánh sáng.
- Vào ngày 22/12, nửa cầu Bắc đang mùa lạnh, nửa cầu Nam đang mùa nóng. nửa cầu Nam
ngả về MT nên nhận được nhiều nhiệt ánh sáng; còn nửa cầu Bắc không ngả về MT nên góc
chiếu của tia sáng MT nhỏ, nhận được ít nhiệt và ánh sáng.
Mùa 2 nửa cầu trái ngược nhau.
Nhóm 3, 4: Dựa vào hình 4 và thông tin SGK
- Nhận xét đường phân chia sáng tối và trục TĐ ở các ngày 22/6 và 22/12.
Đường phân chia sáng tối không trùng với trục nhưng luôn cắt mặt phẳng xích đạo tâm TĐ.
Ngày 22/6 22/12 2 ngày đường phân chia sáng tối trục lệch nhau nhiều nhất độ
dài ngày - đêm dài chênh nhau nhiều nhất.
- Ngày 22/6, MT chiếu thẳng góc vào chí tuyến Bắc. Thời điểm đó ngày dài hơn đêm ở nửa cầu Bắc.
- Ngày 22/12, MT chiếu thẳng góc vào chí tuyến Nam. Thời điểm đó ngày dài hơn đêm nửa cầu
Nam.
Nhóm 5, 6: Quan sát hình 7.3 và thông tin SGK
- So sánh độ dài ngày - đêm của các địa điểm A, B, C vào các ngày 22/6 và 22/12
Địa điểm Ngày 22/6 Ngày 22/12
A Ngày = đêm Ngày = đêm
B Ngày > đêm Đêm > ngày
C Ngày > đêm
Chênh lệch thời gian ngày đêm nhiều nhất
Đêm > ngày
Chênh lệch thời gian ngày đêm nhiều nhất
- Rút ra kết luận về sự chênh lệch gày đêm dài ngắn theo mùa từ kết quả so sánh.
+ Nửa cầu mùa nóng: ngày dài hơn đêm, càng lên vĩ độ cao ngày càng dài, đêm càng ngắn.
+ Nửa cầu mùa lạnh: đêm dài hơn ngày, càng lên vĩ độ cao đêm càng dài, ngày càng ngắn.
+ Xích đạo luôn có ngày đêm dài bằng nhau.
d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giảng: Mùa là khoảng thời gian trong năm có đặc điểm riêng về
thời tiết, khí hậu.
GV chia HS thành 6 nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho các
nhóm
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu hiện tượng mùa trên TĐ
1. Dựa vào hình 7.1 và thông tin trong mục 2, cho biết:
- Ngày 22/6 22/12 nửa cầu nào ngả về MT, nửa cầu nào không
ngả về MT?
- Vào ngày 22/6, nửa cầu Bắc đang mùa gì, nửa cầu Nam đang
là mùa gì? Tại sao?
II. Hệ quả chuyển động của
TĐ quanh MT
1. Hiên tượng mùa
- Trong quá trình chuyển động
MT, nửa cầu Bắc nửa cầu
Nam luân phiên chúc ngả về
phía MT sinh ra các mùa.
- Sự phân bố ánh sáng, lượng
nhiệt các mùa 2 nửa cầu
trái ngược nhau.
- Chia 1 năm ra 4 mùa: Xuân,
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Vào ngày 22/12, nửa cầu Bắc đang mùa gì, nửa cầu Nam đang
là mùa gì? Tại sao?
Nêu sự khác nhau về thời gian diễn ra mùa của hai nửa cầu.
3. Dựa vào hình 3, nêu sự khác nhau về hiện tượng mùa theo vĩ độ.
Nhóm 3, 4: Tìm hiểu hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa
HS liên hệ với thực tế nước ta vào mùa (mùa nóng) mùa
đông (mùa lạnh) GV cho HS quan sát hình 7.2 kênh chữ để trả
lời:
- Nhận xét đường phân chia sáng tối và trục TĐ ở các ngày 22/6
22/12.
- Ngày 22/6, MT chiếu thẳng góc vào tuyến nào? Thời điểm đó
ngày dài hơn đêm ở nửa cầu Bắc hay nửa cầu Nam?
- Ngày 22/12, MT chiếu thẳng góc vào tuyến nào? Thời điểm đó
ngày dài hơn đêm ở nửa cầu Bắc hay nửa cầu Nam?
Nhóm 5, 6: Tìm hiểu hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo vĩ độ
Quan sát hình 7.3 và thông tin trong bài, em hãy:
- Xác định các điểm A, B, C
- So sánh độ dài ngày – đêm của các địa điểm A, B, C vào các ngày
22/6 và 22/12
- Rút ra kết luận về sự chênh lệch gày đêm dài ngắn theo mùa từ kết
quả so sánh.
Điền bảng
Địa điểm Ngày 22/6 Ngày 22/12
A
B
C
Kết luận
Hạ, Thu, Đông.
2. Hiện tượng ngày - đêm dài
ngắn theo mùa
- Trong khi chuyển động quanh
MT, lúc ngả nửa cầu
Bắc, nửa cầu Nam về phía MT.
- Do đường phân chia sáng tối
không trùng với trục TĐ nên
các địa điểm ở nửa cầu Bắc, nửa
cầu Nam có hiện tượng ngày,
đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ
độ (càng về hai cực càng biểu
hiện rõ).
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HS lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gợi ý, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận theo nhóm để trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện nhóm HS trình bày kết quả.
GV lắng nghe, gọi HS khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV chuẩn kiến thức và ghi bảng.
HS lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức kĩ năng vừa được lĩnh hội trong bài học
b. Nội dung: HS hoạt động cá nhân để trả lời các câu hỏi tự luận.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Cách thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đưa ra các câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
Câu 1: Dựa vào hình 7.1, hãy cho biết các mùa xuân, hạ, thu, đông nửa cầu Bắc kéo dài trong
khoảng thời gian nào?
Câu 2: Khi các mùa bán cầu Bắc xuân, hạ thu, đông thì thứ tự mùa bán cầu Nam diễn ra như
thế nào?
HS lắng nghe, suy nghĩ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trình bày câu trả lời
GV lắng nghe, gọi HS khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ Môn học: Địa lí 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Năng lực * Năng lực chung
-
Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm. * Năng lực địa lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Mô tả được đặc điểm của chuyển động của TĐ quanh MT về hướng chuyển động, thời gian, hình
dạng quỹ đạo, đặc điểm của trục TĐ.
+ Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Biết dùng quả Địa Cầu và mô hình hoặc hình vẽ TĐ để trình
bày đặc điểm chuyển động và hệ quả của TĐ quanh MT.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết cách thích ứng với thời tiết của từng mùa ở các nửa cầu,
liên hệ thực tế Việt Nam. 2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Tôn trọng các quy luật tự nhiên, yêu thiên nhiên, yêu thích tìm hiểu và khám phá tự nhiên.
- Chăm chỉ: Tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV: - Quả Địa Cầu
- Mô hình/hình vẽ TĐ chuyển động quanh MT.
- Các video, ảnh về chuyển động của TĐ quanh MT và các hệ quả.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a. Mục đích: GV đưa ra tình huống để HS giải quyết, trên cơ sở đó dẫn vào bài học mới.
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Cách thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS đọc câu tục ngữ và nêu cách hiểu của mình về câu tục ngữ:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
HS lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gợi ý, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ. HS suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung. HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận, nhận định


GV chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới: Câu tục ngữ trên đã rất gần gũi với người dân Việt Nam.
Nội dung của nó thể hiện hiện tượng tự nhiên diễn ra hàng năm ở nước ta, đó là hiện tượng ngày
đêm dài ngắn theo mùa. Đây chính là một hệ quả được sinh ra từ chuyển động của TĐ quanh MT.
Trong thực tế, hiện tượng này diễn ra như thế nào trên TĐ? Còn hệ quả nào khác sinh ra từ chuyển
động của TĐ quanh MT? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
HS lắng nghe, vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đặc điểm chuyển động của TĐ quanh MT
a. Mục đích: HS biết được quỹ đạo chuyển động, hướng quay, thời gian của 1 vòng chuyển động,
đặc điểm của trục TĐ.
b. Nội dung: HS thảo luận theo cặp để trình bày đặc điểm chuyển động của TĐ quanh MT.
c. Sản phẩm: Bài thuyết trình, sản phẩm thực hiện nhiệm vụ theo cặp của HS. d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Chuyển động của TĐ quanh
GV sử dụng quả Địa Cầu làm mẫu và di chuyển quả Địa Cầu MT
quanh một MT tưởng tượng hoặc dùng mô hình TĐ chuyển động + Hướng: từ Tây sang Đông
quanh MT kết hợp cùng với hình 7.1 trong SGK để giảng.
(ngược chiều kim đồng hồ).
+ Quỹ đạo: hình elip gần tròn
+ Thời gian quay hết 1 vòng: 365 ngày 6 giờ (≈ 1 năm).
+ Độ nghiêng và hướng nghiêng
của trục TĐ: không đổi, luôn
nghiêng 66o33’so với mặt phẳng quỹ đạo.
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để quan sát và hoàn thành nội dung kiến thức sau:
+ Hướng chuyển động:………………………………………………..
+ Hình dạng quỹ đạo chuyển động:…………………………………
+ Thời gian TĐ quay hết 1 vòng quanh MT:……………………….
+ Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục TĐ:……………………
HS tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe, quan sát.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gợi ý, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận theo cặp để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS đại diện trình bày kết quả hoạt động theo cặp.
GV lắng nghe, gọi HS khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV chuẩn kiến thức và ghi bảng. HS lắng nghe, ghi bài.


Hoạt động 2.2: Hệ quả chuyển động của TĐ quanh MT
a. Mục đích: HS biết được các hệ quả của chuyển động TĐ quay quanh MT.
b. Nội dung: Quan sát các hình ảnh kết hợp đọc nội dung SGK và liên hệ thực tế để tìm hiểu hệ quả
chuyển động của TĐ quanh MT.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của HS.
Nhóm 1, 2: Dựa vào hình 1, 2, 3 và thông tin SGK
* Dựa vào hình 7.1:
- Ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về MT, nửa cầu Nam không ngả về MT; đến ngày 22/12 thì ngược lại.
- Vào ngày 22/6, nửa cầu Bắc đang là mùa nóng, nửa cầu Nam đang là mùa lạnh. Vì nửa cầu Bắc
ngả về MT nên nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng; còn nửa cầu Nam không ngả về MT nên góc
chiếu của tia sáng MT nhỏ, nhận được ít nhiệt và ánh sáng.
- Vào ngày 22/12, nửa cầu Bắc đang là mùa lạnh, nửa cầu Nam đang là mùa nóng. Vì nửa cầu Nam
ngả về MT nên nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng; còn nửa cầu Bắc không ngả về MT nên góc
chiếu của tia sáng MT nhỏ, nhận được ít nhiệt và ánh sáng.
 Mùa 2 nửa cầu trái ngược nhau.
Nhóm 3, 4: Dựa vào hình 4 và thông tin SGK
- Nhận xét đường phân chia sáng tối và trục TĐ ở các ngày 22/6 và 22/12.
Đường phân chia sáng tối không trùng với trục TĐ nhưng luôn cắt mặt phẳng xích đạo ở tâm TĐ.
Ngày 22/6 và 22/12 là 2 ngày mà đường phân chia sáng tối và trục TĐ lệch nhau nhiều nhất  độ
dài ngày - đêm dài chênh nhau nhiều nhất.
- Ngày 22/6, MT chiếu thẳng góc vào chí tuyến Bắc. Thời điểm đó ngày dài hơn đêm ở nửa cầu Bắc.
- Ngày 22/12, MT chiếu thẳng góc vào chí tuyến Nam. Thời điểm đó ngày dài hơn đêm ở nửa cầu Nam.
Nhóm 5, 6: Quan sát hình 7.3 và thông tin SGK
- So sánh độ dài ngày - đêm của các địa điểm A, B, C vào các ngày 22/6 và 22/12 Địa điểm Ngày 22/6 Ngày 22/12 A Ngày = đêm Ngày = đêm B Ngày > đêm Đêm > ngày C Ngày > đêm Đêm > ngày
Chênh lệch thời gian ngày đêm nhiều nhất
Chênh lệch thời gian ngày đêm nhiều nhất
- Rút ra kết luận về sự chênh lệch gày đêm dài ngắn theo mùa từ kết quả so sánh.
+ Nửa cầu mùa nóng: ngày dài hơn đêm, càng lên vĩ độ cao ngày càng dài, đêm càng ngắn.
+ Nửa cầu mùa lạnh: đêm dài hơn ngày, càng lên vĩ độ cao đêm càng dài, ngày càng ngắn.
+ Xích đạo luôn có ngày đêm dài bằng nhau. d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Hệ quả chuyển động của
GV giảng: Mùa là khoảng thời gian trong năm có đặc điểm riêng về TĐ quanh MT thời tiết, khí hậu. 1. Hiên tượng mùa
GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các - Trong quá trình chuyển động nhóm
MT, nửa cầu Bắc và nửa cầu
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu hiện tượng mùa trên TĐ
Nam luân phiên chúc và ngả về
1. Dựa vào hình 7.1 và thông tin trong mục 2, cho biết: phía MT sinh ra các mùa.
- Ngày 22/6 và 22/12 nửa cầu nào ngả về MT, nửa cầu nào không - Sự phân bố ánh sáng, lượng ngả về MT?
nhiệt và các mùa ở 2 nửa cầu
- Vào ngày 22/6, nửa cầu Bắc đang là mùa gì, nửa cầu Nam đang trái ngược nhau.
là mùa gì? Tại sao?
- Chia 1 năm ra 4 mùa: Xuân,


- Vào ngày 22/12, nửa cầu Bắc đang là mùa gì, nửa cầu Nam đang Hạ, Thu, Đông.
là mùa gì? Tại sao?
Nêu sự khác nhau về thời gian diễn ra mùa của hai nửa cầu.
3. Dựa vào hình 3, nêu sự khác nhau về hiện tượng mùa theo vĩ độ.
Nhóm 3, 4: Tìm hiểu hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa
2. Hiện tượng ngày - đêm dài
HS liên hệ với thực tế ở nước ta vào mùa hè (mùa nóng) và mùa ngắn theo mùa
đông (mùa lạnh) GV cho HS quan sát hình 7.2 và kênh chữ để trả - Trong khi chuyển động quanh lời:
MT, TĐ có lúc ngả nửa cầu
Bắc, nửa cầu Nam về phía MT.
- Do đường phân chia sáng tối
không trùng với trục TĐ nên
các địa điểm ở nửa cầu Bắc, nửa
cầu Nam có hiện tượng ngày,
đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ
độ (càng về hai cực càng biểu hiện rõ).
- Nhận xét đường phân chia sáng tối và trục TĐ ở các ngày 22/6 và 22/12.
- Ngày 22/6, MT chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến nào? Thời điểm đó
ngày dài hơn đêm ở nửa cầu Bắc hay nửa cầu Nam?
- Ngày 22/12, MT chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến nào? Thời điểm đó
ngày dài hơn đêm ở nửa cầu Bắc hay nửa cầu Nam?

Nhóm 5, 6: Tìm hiểu hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo vĩ độ
Quan sát hình 7.3 và thông tin trong bài, em hãy:
- Xác định các điểm A, B, C
- So sánh độ dài ngày – đêm của các địa điểm A, B, C vào các ngày 22/6 và 22/12
- Rút ra kết luận về sự chênh lệch gày đêm dài ngắn theo mùa từ kết quả so sánh.

Điền bảng Địa điểm Ngày 22/6 Ngày 22/12 A … … B … … C … … Kết luận … …


zalo Nhắn tin Zalo