Giáo án Bài 7 Lịch sử 7 Cánh diều (2024): Văn hóa Trung Quốc

875 438 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 7 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 7 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Cánh diều
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(875 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)

BÀI 7. VĂN HÓA TRUNG QUỐC
(Thời gian thực hiện: … tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức

 !"#$$!"%$%&'()(*+,-*!.*/01
2. Về năng lực
0'2
3-45)2677(8-1
3(66)49::;<1
3<;=>+)?(4@6AB**))=>
2CD1
80'2EF
3G:H2I+,4<:J)22I+,(8K+KL
#HM:8MNKO8<>C8H()
1
3'PK2I+,4
Q()!R
#$$!R%$%&'()(*+,-*!.*11101
Q'()!R
#$$!R%$%1
3#K7!P*!SJ-4
Q<BG+('()(2?TTI(U
+BI*JN1
Q@+V:*-2-2*!)W><T
T!AX1
3. Về phẩm chất
)(K76Y:=A)*W-+!)8>*CC
C*CK+<1
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
3)()Z
3[-6(\]Z
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3^N+<6(&HG0*:N+2:!<(
MNK8-Z
3^)B*:)&0*86(_`6(1
2. Học sinh
3]5Z
3<*2+V:2C;8-K77-6`(C
V#1
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu:?(A:(-+(G:H8:1
b. Nội dung:
3#4
Q],K7)6O6)6*!SK?-4'C=>*=)6*
G*/
QaP(\]2:)A1
3\]4
Q]SH<`(CV#1
Q9M`6!P1
c. Sản phẩm:bA<2U.\]1
K1aP4
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
#R<c1dCV\];+)*<2U4
? Trình bày sự hiểu biết của em về hình ảnh
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
trên ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
#KLZ\] +SCV1
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
\]G8&H.*H+04
3[9?]O?K7(Oef
:KUgU1#>(cd:*A2
8P [ 2 C   2 :N (
C8H>C!M
[)(()1':deeh*W
Gi'j]bkK2l+<1
b)\]m2?`(Kn**))8a
+(8?&V01
Bước 4:Kết luận, nhận định
CO+T*#KLKM(8:4
 !"#"$%
&'%%(") *"%+
,&-.*/!0%(123)
!45%%67%81/9
\]2M`*61
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Mục 1. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
a. Mục tiêu:\]>:N+TW)(
 !"#$$!"%$%1
b. Nội dung:
3#4
Q],K7)6O6)6*!SK?-4'C=>*<(2*=)6*
+,K7oKF;*+,K72*G*/
QaP(\](?N:1
3\]49::<2U)Ap`(CV#1
c. Sản phẩm:bA<2U.\]1
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
#Q6)[-6*CV\]-
W]5*(a<(24
? Hãy giới thiệu nhận t về một số tưởng
tôn giáo chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX
theo mẫu dưới đây:
9S  '
'()( q q
[)( q q
g?()( q q
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
#KLZ\])ICV+S
<2UAp1
(;)GK?-*#EAp<
BC:4
? Nêu những nội dung bản của Nho giáo ?
sao Nho giáo lại trở thành hệ tưởng thống trị
trong đời sống chính trị, xã hội Trung Quốc ?
3'()(TTI(
U+BI*JNr8T2W
7+M8677(6(!6
;>1
#(\];+)Gc1s1^U
5a,&]OgW*04
? Hình ảnh cho biết em điều gì ?
\]<2U&H.*H+01
#4:; <31=!
!5%>?!@.3&A3/
5% !"#"$%9B8%C/(*3
1=%(:; <&'%53D:;1":;
E(:;F21D3@"%G&'%"%(%%
!C" !"#"$%!H%I8!"$-
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1J"%+KK;4!3K%< !"
#"$%+/&-LI!@.9
:;M":;E(:;F215=/
33D 1:;DN1O/$:6%EPQ
R-LI1CLI !"#"$%3J"@&-
%(&A3/:; <9r
Khổng MiếuS&'%53DLT?1" !"
#"$%D3-J"!50A:; <3.?
!"#"$%91UVW!&.%%I"@"
:; <J"A1"&.%FXY%Z2
3O%(1[I%8H%31"4@
!!&4!/P%313\%(:;
<1X1C"A%69:;M"]-
^91.-_J"1I%(+%
Z/"%P1!6%%;B$B"`a%:&'%
%31b"1*%%(!6%C1"J"1IA
%; !"#"$%9
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
]!-+<(2(*#-?K
 :<2U1
\]G8Z\]):!)`(Kn*
*))8a+(8?&V01
Bước 4: Kết luận, nhận định
#2?t1
\]2M`*6!P1
3'()(T
T  I ( U
+BI*JN
1 \  !( ,
 :T N &U F*
gU01
3[)(*g?()(u
  m ; -
(U+B*J
N1
UgU4[)(=
I*W<(
) V 26 J N W
+F1
2.2. Mục 2: Văn học, sử học
a. Mục tiêu:\]>)-+,
- !"#$$!"%$%1
b. Nội dung:
3#4
Q],K7)6O6)6*!SK?-4'C=>*<(2*=)6*
+,K7oKF;*+,K72*!H*G*/
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: / /2022
BÀI 7. VĂN HÓA TRUNG QUỐC
(Thời gian thực hiện: … tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Giới thiệu và nhận xét được những thành tựu chủ yếu của văn hóa Trung Quốc
từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc,…). 2. Về năng lực a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, nhận xét, đánh giá vấn đề và liên hệ thực tiễn. b) Năng lực đặc thù
- Tìm hiểu lịch sử: Giải mã các tư liệu lịch sử có trong bài dưới sự hướng dẫn
của GV để nắm bắt được những nội dung cơ bản về thành tựu tiêu biểu của văn hoá Trung Quốc.
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Giới thiệu được những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ
VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc,...).
+ Nhận xét được những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ
VII đến giữa thế kỉ XIX.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Giải thích được vì sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng thống trị trong đời
sống chính trị, xã hội Trung Quốc.
+ Biết sưu tầm, chọn lọc tư liệu, khai thác thông tin về ảnh hưởng của văn hóa
Trung Quốc ở khu vực châu Á. 3. Về phẩm chất
Giáo dục phẩm chất nhân ái, tôn trọng sự khác biệt về văn hóa, yêu thiên nhiên, yêu di sản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Giáo án; - Phiếu học tập cho HS;


- Một số tranh ảnh được phóng to (để trình chiếu), một số tài liệu tham khảo
gắn với nội dung bài học;
- Máy tính, máy chiếu (tivi), bài powerpoit. 2. Học sinh - SGK;
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: - GV:
+ Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình,…
+ Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS:
+ Suy nghĩ để trả thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu hỉnh ảnh 7.1 yêu cầu HS quan sát, trả lời:
? Trình bày sự hiểu biết của em về hình ảnh

trên ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn; HS suy nghĩ thực hiện yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày (có thể đúng, có thể sai):
- Tượng Phật Lạc Sơn được tạc dụng trong hơn 90
năm dưới thời nhà Đường. Với chiều cao 71 m, đây là
bức tượng Phật lớn trên thế giới và là một trong
những thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật điêu khắc
Phật giáo của văn hoá Trung Quốc. Năm 1996, công
trình này được UNESCO ghi danh là Di sản Thế giới.
Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định
Trên cơ sở đó, GV dẫn dắt vào bài mới: Vậy từ thế
kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX, văn hoá Trung Quốc đạt
được những thành tại chủ yếu nào ? Thành tựu nào có
ảnh hương tới sự phát triển của văn minh nhân loại ?
Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng khám phá.
HS lắng nghe, tiếp nhận.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Mục 1. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
a. Mục tiêu: HS giới thiệu và nhận xét được về một số tư tưởng và tôn giáo
chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giưa thế kỷ XIX. b. Nội dung: - GV:
+ Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp,
sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu, thuyết trình,…
+ Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- HS: Làm việc nhóm trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập


GV chiếu + phát Phiếu học tập, yêu cầu HS đọc
thông tin SGK, trao đổi thảo luận:
? Hãy giới thiệu và nhận xét về một số tư tưởng và
tôn giáo chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX theo mẫu dưới đây: Lĩnh vực Thành tựu Nhận xét Nho giáo ? ? Phật giáo ? ? Đạo giáo ? ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn; HS xác định yêu cầu và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Trong quá trình dạy học, GV đặt câu hỏi và giải thích thêm:
? Nêu những nội dung cơ bản của Nho giáo ?
Vì sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng thống trị
trong đời sống chính trị, xã hội Trung Quốc ?
- Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị trong
đời sống chính trị, xã hội Trung Quốc bởi nó là công
cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền.
GV chiếu cho HS quan sát hình 7.2. Miếu thờ
Khổng Tử (Sơn Đông, Trung Quốc):
? Hình ảnh cho biết em điều gì ?
HS trả lời (có thể đúng, có thể sai).
GV giới thiệu: Khổng Tử là một trong những nhà
triết học vĩ đại nhất trên thế giới, là người sáng lập
Nho học Trung Quốc. Chùa chiền, phủ thự và lăng
mộ của Khổng Tử được gọi là "Khổng miếu, Khổng
Phủ, Khổng Lâm", là tiêu chí được nhà vua của các
triều đại Trung Quốc ra sức tôn sùng trong suốt hơn


zalo Nhắn tin Zalo