Giáo án Bài 7 Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo: Trí tuệ dân gian (Tục ngữ)

405 203 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 52 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(405 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'%()*+,-".,

"/012%"3(24(,- !"#
  !"#
$%!&'(&!&)$%!&*+
*,-*-./0* /1/2*#
3 4,-&!(1567#
8!&!(9!3!:32;6 2<&2=!:3!&>?
*&-16!)2@A2=2&!&B'+C#
82;D*E+F 427*>??*,#81;!,>?
<2GF-1*6H#
8227?;&2'4#
%"5%6/-"7"%4")( !"4829!%&"%4:2,-;9<,
"/012%"3(
=/,>?
/,>?$(FF!&F7 (F10!:3!&*C; (
F;-!&-*#
/,>?@A$
I7%?*,#
$%!&'()
B/CDE$
J7/*7K?,+L0>2
27?,4%C#
M&12;0*2<7-#
""/%4"5% F*GH4829!482I")(
N;C&+C **;?;#
O7-#
P21 &2<#
Q*@ * 1- R4 :ST#
QU3 V7;C&#
0JKKAL$MNOBNPOQNQ

"""/%"5,%&R,4*GH482
=/4=$STUEVQW
a. Mục tiêu:W
PC;'R;J RJX&F,,!7-<)?@;C
2'3)+Y+V!&;&7#
b. Nội dung:
Z[D'21,BK!:*-7*&H#
%XY? Z[D
\?]^
2
L
_^
Z[%;,!
+ Z!$2K\]7*&H
^
+ ?7216 Z[VC/C!:3#
J-,!#
_*  
 U
3#
%?
_
JH;+= ;C*#
Z[H;+= 0*J#
TLTL`
%La
Z!D';C#
J2<& E` D216C#
ba`
aU
Z[E`216)?' %+Y!&;
3&7*H!.::/2:3
2;6R!&+
!+!&;6(/&&#_*%,
?,!37$!&%%2=a!33&
&4&42bAU<%0&7
c&`#
B/4B$4c]Yd6W
"/%&e",-4")02f,-9<, e,
0_AZR-7%&;&!&+ 3*#
,g\Z!G+YB*!:*- 2< 1;/
0JKKAL$MNOBNPOQNQ

%XY? Z[D\?
]^
2
L
_^
dJIeI7!&<%-"R@#
Z*;!LL"I7-"R@!&;
Tục ngữ ? Với đặc điểm như vậy, tục ngữ
có tác dụng gì?
J7-MVH2=L"!&F
,#
=/%_hci
P&
 / + 
V7 D9
/9- , <
1 R?
%?
_
J7M&!,*fP1;/f
:>?#
Z*;!Lg* !L h27
?"#
iF?1-j
PM&/0H6
M6/
kf&6/R?/0H67
64
M&;6(/L 
TLTL`
%La
J72<&,>?<
J7?*D#
0JKKAL$MNOBNPOQNQ

&7+
!3
lgL
L#
lN , ;
1E:#
lN , !3
;6!&E]#
ba`
aU
J7E` ** D#
Z*;!LE` ** ?'
Z[D :C
l[3<'&/+mC
>27!n/$%V7 ?:3!
/<1 9-,
l[3++mC?, *<
+!3FL  E ;6 E]

&7?,!30LL
!&;1E:&+027
#[<b7&R?4
+
_/3o/pH 
/1p/
C4j,829<, e,^
9<, e,=$,4;,-b",4,-4")0*+,-".,9k%4l"%"5%
P
0JKKAL$MNOBNPOQNQ

"/012%"3(
=/,>?
/,>?$(FF!&F7 (F10!:3!&*C; (
F;-!&-*#
/,>?@A$
I7% -@p!36#
[+q':9!36!&;6#
B/CDE$
rL0>227?,4%C#
[+!&;6F?,-U-#
""/%4"5% F*GH4829!482I")(
N;C&+C **;?;#
O7-e
_  +b ! [" +@
e
T
s
t
u
P21 &2<#
Q*@ * 1- R4 :ST#
QU3V7;C&#
"""/%"5,%&R,4*GH482
=/4=$Sm2F,49n,kQW
a. Mục tiêu:W
PC;'R;J RJX&F,,!7-<)?@;C
2'3)+Y+V!&;&7#
b. Nội dung:
Z[D'21,B2bavID<Vv#
0JKKAL$MNOBNPOQNQ

Mô tả nội dung:



BÀI 7: TRÍ TUỆ DÂN GIAN (Số tiết )
I. MỤC TIÊU CHUNG BÀI 7
- Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của thành ngữ và tục ngữ; đặc điểm và tác dụng
của các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh.
- Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến
(tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
- Biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt. Biết bảo vệ ý kiến của
mình trước sự phản bác của người nghe.
- Biết trân trọng kho tàng tri thức của cha ông.
TIẾT …. GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I. MỤC TIÊU 1. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực giao tiếp và hợp tác.
b. Năng lực riêng biệt:
- Đọc - hiểu- Nhận biết được khái niệm của tục ngữ.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của tục ngữ; 2. Phẩm chất:
- Học sinh có thái độ ham học hỏi những kinh nghiệm của dân gian, biết yêu quý trân
trọng những kinh nghiệm cha ông để lại.
- Làm chủ bản thân trong quá trình học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa. - Phiếu học tập.
- Tranh ảnh, bài trình chiếu.
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, bút lông, giấy A3.
- Một số câu tục ngữ cùng chủ đề, nhắc học sinh soạn bài.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’) a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình; kích hoạt
tri thức nền; dẫn dắt vào bài học. b. Nội dung:
GV tổ chức trải nghiệm bằng câu hỏi vấn đáp- đọc các câu tục ngữ mà em biết.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển
- GV chuyển giao nhiệm vụ giao nhiệm vụ
+ Gv đặt ra câu hỏi: Em hãy đọc các câu tục ngữ mà em biết? Các câu tục
+ Sau khi học sinh trả lời, GV gợi nhắc lại tóm lại vấn đề. ngữ cùng chủ đề.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện - HS theo dõi, hoạt động cá nhân . nhiệm vụ - GV theo dõi, quan sát HS. Báo cáo/
- Gv tổ chức hoạt động. Thảo luận
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Kết luận/
- GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn vào nhận định
chủ đề bài học: Như các em vừa thấy đấy có rất nhiều câu
tục ngữ hay trong đời sống của chúng ta và được nhân dân
vận dụng vào lời ăn tiếng nói hàng ngày.Các câu thể hiện
kinh nghiệm sống về mọi mặt và để hiểu rõ hơn về đề tài
này hôm này cô trò ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học số 7 này nhé.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (…’)
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu thế nào là tục ngữ và nội dung, chủ đề của các câu tục ngữ .
Nội dung: Gv hướng dẫn bằng cách vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm


Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển
* HĐ 1: Đọc và tìm hiểu phần chú thích. giao nhiệm
1. Tục ngữ là gì? vụ
- Giáo viên yêu cầu: Đọc phần chú thích và cho
biết: Tục ngữ là gì ? Với đặc điểm như vậy, tục ngữ có tác dụng gì?
- Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện.
Thực hiện - Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> nhiệm vụ thống nhất ý kiến.
- Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh khi cần thiết. - Dự kiến sản phẩm:
- Tục: Là thói quen lâu đời - Ngữ: Lời nói
=> là lời nói đúc kết thói quen lâu đời được mọi người công nhận - Tục ngữ là những
- Làm cho lời ăn tiếng nói thêm hay, sinh động câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, Báo cáo/
- Học sinh trình bày miệng ý kiến của mình có nhịp điệu, hình Thảo luận - Học sinh khác bổ sung. ảnh, đúc kết những

Kết luận/
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung. nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
- GV bổ sung, nhấn mạnh:
+ Về hình thức: tục ngữ là một câu nói diễn đạt một
ý trọn vẹn có đặc điểm ngắn gọn, kết cấu bền vững
có hình ảnh, nhịp điệu
+ Về nội dung: diễn đạt kinh nghiệm, cách nhìn
nhận của nhân dân về tự nhiên, lđ, sx, con người, xã hội bài học của nhân dân
Những bài học kinh nghiệm về quy luật thiên nhiên về:
và lao động sản xuất là nội dung quan trọng của tục + Quy luật của thiên
ngữ.Vì thế tục ngữ còn được gọi là túi khôn của nhiên. nhân dân +Kinh nghiệm lao
- Có nhiều câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen, một số câu động sản xuất. có cả nghĩa bóng +Kinh nghiệm về con người và xã hội.
PHẦN ĐỌC VĂN BẢN
VĂN BẢN 1: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT (Tục ngữ)


zalo Nhắn tin Zalo