BÀI 8. THỰC HÀNH TÌM HIỂU CÁC NỀN KINH TẾ LỚN VÀ KINH TẾ
MỚI NỔI Ở CHÂU Á
Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 1 tiết
Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và kinh tế
mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po). 2. Về năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục
vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: trình bày về một trong các nền kinh tế lớn
và kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga- po).
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh chữ trong SGK tr127.
+ Khai thác Internet để tìm hiểu nội dung.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: liên hệ các
mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ các nền kinh tế mới nổi trên.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê tìm tòi các thông tin về các
nền kinh tế mới nổi hiện nay.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- Giáo án, SGK, SGV, hệ thống câu hỏi, dặn dò học sinh tìm hiểu ở nhà về các
nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po).
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, đọc tài liệu về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới
nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV đặt các câu hỏi kích thích sự tư duy cho HS trả lời.
c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: Em hãy kể tên các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi
của châu Á mà em biết.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực
hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…
- HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Các nền kinh tế lớn và kinh tế mới
nổi của châu Á gồm những quốc gia nào? Nền kinh tế của các quốc gia này phát
triển mạnh mẽ ra sao? Để biết được điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các nội dung cần chuẩn bị (10 phút)
a. Mục tiêu: HS biết cách tìm hiểu các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi
của châu Á qua tài liệu: Internet, sách, báo…
b. Nội dung: Khai thác kênh chữ SGK tr127, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài thực hành.
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy kể tên nêu các nền kinh tế lớn và kinh tế mới
nổi của châu Á? Nêu các bước chuẩn bị để tìm hiểu một trong các nền kinh tế lớn
và kinh tế mới nổi của châu Á.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu bài thực hành.
- HS dựa vào kênh chữ SGK tr127 để trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực
hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
+ Các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po.
+ Các bước chuẩn bị: lựa chọn nội dung ví dụ Nhật Bản, sưu tầm thông tin dữ
liệu về nội dung đã lựa chọn trên sách báo hoặc Internet; chọn lọc và xử lí thông tin,
viết báo cáo, trình bày báo cáo.
- HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết
quả hoạt động của HS và kiểm tra việc chuẩn bị tài liệu tham quan của các em.
2. Hoạt động 2: Viết và trình bày báo cáo (30 phút)
a. Mục tiêu: HS biết cách viết và trình bày báo cáo khái quát và đặc điểm
nền kinh tế của Nhật Bản.
b. Nội dung: Sử dụng tài liệu đã tìm kiếm thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 8 nhóm mỗi nhóm từ 5-6 HS, yêu
cầu HS dựa vào tài liệu đã chuẩn bị để hoàn thành báo cáo theo các hướng dẫn sau:
- Mở đầu: Giới thiệu khái quát về nền kinh tế đã được chọn.
- Nội dung chính: Trình bày các thông tin, số liệu, biểu đồ, hình ảnh sưu tầm được, theo gợi ý:
+ Lịch sử phát triển nền kinh tế + Cơ cấu nền kinh tế
+ Một số ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ)
- Kết luận: Nhận xét tổng quan.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS tổng hợp các tài liệu đã chuẩn bị để thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến để
viết báo cáo và trình bày báo cáo.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực
hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi các nhóm có sản phẩm, GV lần lượt gọi đại diện mỗi nhóm lên trình
bày sản phẩm của mình: Ví dụ nhóm 1
1. Khái quát chung
- Vị trí địa lí: Quần đảo Nhật Bản nằm ở Đông Á, trải ra theo 1 vòng cung dài
khoảng 3 800 km trên Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn (Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô- cư và Kiu-xiu). - Diện tích: 378000 km2. - Thủ đô: Tô-ky-ô.
- Tổng số dân: 125,8 triệu người (2020).
2. Đặc điểm kinh tế a. Lịch sử phát triển
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nghiêm trọng.
- Giai đoạn 1950-1973 kinh tế khôi phục nhanh chóng và có bước phát triển thần
kì, 1950-1954 tăng GDP đạt đến 18,8%.
- Từ 1990 – 2005 tốc độ tăng nhìn chung chậm lại nhưng luôn ở mức dương. b. Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu GDP Nhật Bản năm 2012, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất 73,2%, tiếp
đến là công nghiệp chiếm 25,6%, thấp nhất là nông nghiệp chiếm 1,2%. c. Một số ngành kinh tế
- Nông nghiệp: trồng lúa gạo, chè, hoa quả, nuôi bò, đánh cá…
- Công nghiệp: phát triển điện tử, chế tạo máy bay, luyện kim, đóng tàu, sản xuất ô tô,…
- Dịch vụ: tài chính ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, thương mại đứng thứ 4 thế giới. 3. Kết luận
- Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế trên thế giới.
- Nền kinh tế Nhật Bản ngày càng phát triển hùng mạnh.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp nhóm bạn
và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của các em.
Giáo án Bài 8 Địa lí 7 Chân trời sáng tạo: Thực hành tìm hiểu các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á
1.4 K
708 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Địa lí lớp 7 Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình sgk Địa lí lớp 7 bộ Chân trời sáng tạo.
- Quý thầy/cô tham khảo Giáo án ppt đồng bộ với bản giáo án word - Mua combo 2 bộ giá 650k
https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-7-chan-troi-sang-tao-19447
Đánh giá
4.6 / 5(1416 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 8. THỰC HÀNH TÌM HIỂU CÁC NỀN KINH TẾ LỚN VÀ KINH TẾ
MỚI NỔI Ở CHÂU Á
Phần: Địa lí, Lớp: 7, Thời lượng: dạy 1 tiết
Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và kinh tế
mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po).
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục
vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: trình bày về một trong các nền kinh tế lớn
và kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-
po).
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh chữ trong SGK tr127.
+ Khai thác Internet để tìm hiểu nội dung.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: liên hệ các
mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ các nền kinh tế mới nổi trên.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê tìm tòi các thông tin về các
nền kinh tế mới nổi hiện nay.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- Giáo án, SGK, SGV, hệ thống câu hỏi, dặn dò học sinh tìm hiểu ở nhà về các
nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Xin-ga-po).
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, đọc tài liệu về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới
nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học
tập cho HS.
b.Nội dung: GV đặt các câu hỏi kích thích sự tư duy cho HS trả lời.
c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 1. Giao nhiệm vụ: Em hãy kể tên các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi
của châu Á mà em biết.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực
hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…
- HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Các nền kinh tế lớn và kinh tế mới
nổi của châu Á gồm những quốc gia nào? Nền kinh tế của các quốc gia này phát
triển mạnh mẽ ra sao? Để biết được điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài
học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các nội dung cần chuẩn bị (10 phút)
a. Mục tiêu: HS biết cách tìm hiểu các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi
của châu Á qua tài liệu: Internet, sách, báo…
b. Nội dung: Khai thác kênh chữ SGK tr127, suy nghĩ cá nhân để trả lời
câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài thực hành.
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy kể tên nêu các nền kinh tế lớn và kinh tế mới
nổi của châu Á? Nêu các bước chuẩn bị để tìm hiểu một trong các nền kinh tế lớn
và kinh tế mới nổi của châu Á.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu bài thực hành.
- HS dựa vào kênh chữ SGK tr127 để trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực
hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Xin-ga-po.
+ Các bước chuẩn bị: lựa chọn nội dung ví dụ Nhật Bản, sưu tầm thông tin dữ
liệu về nội dung đã lựa chọn trên sách báo hoặc Internet; chọn lọc và xử lí thông tin,
viết báo cáo, trình bày báo cáo.
- HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết
quả hoạt động của HS và kiểm tra việc chuẩn bị tài liệu tham quan của các em.
2. Hoạt động 2: Viết và trình bày báo cáo (30 phút)
a. Mục tiêu: HS biết cách viết và trình bày báo cáo khái quát và đặc điểm
nền kinh tế của Nhật Bản.
b. Nội dung: Sử dụng tài liệu đã tìm kiếm thảo luận nhóm để trả lời các
câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 8 nhóm mỗi nhóm từ 5-6 HS, yêu
cầu HS dựa vào tài liệu đã chuẩn bị để hoàn thành báo cáo theo các hướng dẫn sau:
- Mở đầu: Giới thiệu khái quát về nền kinh tế đã được chọn.
- Nội dung chính: Trình bày các thông tin, số liệu, biểu đồ, hình ảnh sưu tầm
được, theo gợi ý:
+ Lịch sử phát triển nền kinh tế
+ Cơ cấu nền kinh tế
+ Một số ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ)
- Kết luận: Nhận xét tổng quan.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS tổng hợp các tài liệu đã chuẩn bị để thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến để
viết báo cáo và trình bày báo cáo.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực
hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi các nhóm có sản phẩm, GV lần lượt gọi đại diện mỗi nhóm lên trình
bày sản phẩm của mình: Ví dụ nhóm 1
1. Khái quát chung
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Vị trí địa lí: Quần đảo Nhật Bản nằm ở Đông Á, trải ra theo 1 vòng cung dài
khoảng 3 800 km trên Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn (Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-
cư và Kiu-xiu).
- Diện tích: 378000 km
2
.
- Thủ đô: Tô-ky-ô.
- Tổng số dân: 125,8 triệu người (2020).
2. Đặc điểm kinh tế
a. Lịch sử phát triển
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nghiêm trọng.
- Giai đoạn 1950-1973 kinh tế khôi phục nhanh chóng và có bước phát triển thần
kì, 1950-1954 tăng GDP đạt đến 18,8%.
- Từ 1990 – 2005 tốc độ tăng nhìn chung chậm lại nhưng luôn ở mức dương.
b. Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu GDP Nhật Bản năm 2012, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất 73,2%, tiếp
đến là công nghiệp chiếm 25,6%, thấp nhất là nông nghiệp chiếm 1,2%.
c. Một số ngành kinh tế
- Nông nghiệp: trồng lúa gạo, chè, hoa quả, nuôi bò, đánh cá…
- Công nghiệp: phát triển điện tử, chế tạo máy bay, luyện kim, đóng tàu, sản xuất
ô tô,…
- Dịch vụ: tài chính ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, thương mại đứng thứ 4
thế giới.
3. Kết luận
- Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế trên thế giới.
- Nền kinh tế Nhật Bản ngày càng phát triển hùng mạnh.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp nhóm bạn
và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt
động của các em.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85