Giáo án Bài 9 Địa lí 7 Kết nối tri thức (Phiên bản 2): Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi

454 227 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Kết nối tri thức.
  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 650k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-7-ket-noi-tri-thuc-24565

Đánh giá

4.6 / 5(454 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
CHƯƠNG 3: CHÂU PHI
BÀI 9: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU PHI.
( Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Phi.
+ Phân tích được một trong các đặc điểm thiên nhiên, một trong những vấn đề môi
trường trong sử dụng thiên nhiên ở châu Phi.
+ Xác định được trên bản đồ các sơn nguyên, bồn địa, dãy núi sự phân bố một số
loại khoáng sản chính ở châu Phi.
+ Xác định được trên bản đồ một số sông, hồ lớn của châu Phi.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Phát hiện nội dung kiến thức địa lí từ tranh ảnh.
+ Sử dụng bản đồ trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng, kích thước của châu
Phi; xác định được một số dạng địa hình chính, khoáng sản, sông hồ lớn, sinh vật
của châu Phi.
+ Tìm được nội dung địa lí trong một đoạn văn bản.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm và thu thập các thông tin về
một địa danh tự nhiên, hoang mạc Xahara hoặc một loài động, thực vật độc đáo
châu Phi.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về vị trí địa lí, phạm vi
và đặc điểm tự nhiên châu Phi.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động tìm hiểu tự nhiên
châu Phi.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc tham gia trả lời các câu
hỏi trong bài học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Chủ động thực hiện nhiệm vcủa bản thân, theo dõi, điều chỉnh đánh giá khả
năng hoàn thành trong hoạt động nhóm/cặp đội.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phát hiện được vấn đề trong tình huống đầu bài giáo viên nêu ra.
+ Phân ch được tình huống học tập gắn với kinh nghiệm sống: Những kiến thức cần
biết về tự nhiên châu Phi nếu chúng ta đi du lịch hoặc làm việc tại đây.
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên từ đó có ý thức trách
nhiệm với môi trường sống, góp phần bảo vệ môi trường và phòng chống biến đổi khí
hậu toàn cầu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ KNTT)
- Phiếu học tập.
- Bản đồ tự nhiên châu Phi.
- Tranh ảnh về các cảnh quan tự nhiên châu Phi, các thông tin tài liệu liên quan đến tự
nhiên châu Phi.
- Video: https://www.youtube.com/watch?v=uGEVvC_Kl_g
- Giấy A3, bút màu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học tạo hứng
thú cho HS.
b. Nội dung: HS đưa ra những lí giải theo hiểu biết của mình
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV chiếu HS theo dõi câu chuyện: “Nobita thám hiểm vùng đất mới”
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: 2 HS đóng vai Nobita và Đô-rê-mon đọc to câu chuyện cho cả lớp nghe. HS
suy nghĩ về vấn đề được nêu ra trong câu chuyện: Vì sao châu Phi được gọi là lục địa
đen? Lịch trình thám hiểu châu Phi như thế nào?
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ ý kiến của mình.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến, không chốt và kết nối vào bài học: Châu Phi một
trong những cái nôi của loài người, là một vùng đất bí với tên gọi: Lục địa đen. Tại
sao châu Phi lại được gọi với cái tên như vậy? Nobita nên lên lịch trình thám hiểm
châu Phi của mình như thế nào? Các em cùng tìm câu trả lời trong chương 3 nhé!
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HS tham gia trải nghiệm “NHÀ ĐỊA LÍ HỌC TÀI BA” qua 4 chặng:
Chặng 1: Xác định vị trí
Chặng 2: Khám phá tự nhiên
Chặng 3: Cùng lên tiếng
Chặng 4: Tớ là chuyên gia
HS tích điểm cộng qua các chặng. 5 HS được nhiều điểm cộng nhất được vinh danh,
trao huy hiệu “Nhà địa học tài ba” (hoặc GV thể chấm điểm thường xuyên cho
HS).
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí, hình dạng và kích thướcn châu Phi
Chặng 1: Xác định vị trí
a. Mục tiêu: Xác định được trên bản đồ vị trí của châu Phi và trình bày được đặc điểm
vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Phi.
b. Nội dung: HS quan sát bản đồ, đọc nội dung SGK/112 thực hiện nhiệm vụ theo
phiếu học tập.
c. Sản phẩm:
NỘI DUNG HỌC TẬP
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Vị trí địa lí và phạm vi châu Phi
- Diện tích: 30,3 triệu km
2
(lớn thứ 3 trên thế giới).
- Phần đất liền: kéo dài từ khoảng 37
0
B đến 35
0
N, đường xích đạo chạy qua
chính giữa phân chia lục địa thành 2 phần khá cân xứng.
- Hình dạng: dạng hình khối, đường bờ biển ít bchia cắt, có rất ít các vịnh biển
và bán đảo.
- Tiếp giáp: lục địa Á Âu, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, biển Địa Trung
Hải và biển Đỏ.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
+ GV phát phiếu hẹn cho HS dán vào vở. HS 1 phút tìm bạn hẹn cùng tổ vào
các khung giờ 8h, 10h, 14h lưu ý hẹn bạn khác nhau vào các khung giờ khác nhau.
+ GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS ghép đôi với bạn hẹn lúc 8 giờ sáng tại
chân kim tự tháp Giza Ai cập. Nhiệm vụ: đọc SGK/127 quan sát hình 1
SGK/128, hoàn thành phiếu bài tập số 1.
- Bước 2: HS làm việc cá nhân trong 2 phút, hẹn hò trong 5 phút hoàn thành phiếu bài
tập số 1.
- Bước 3: GV gọi ngẫu nhiên một số HS chia sẻ đáp án của mình kết hợp c định
trên bản đồ. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức trên bản đồ và chiếu đáp án chuẩn để HS đối chiếu
đánh giá và tích điểm. Mỗi ý đúng sẽ được 1 điểm cộng.
GV mở rộng thêm kiến thức về đảo Ma đa ga xca trong phần: Em có biết???
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Phi
Chặng 2: Khám phá tự nhiên
a. Mục tiêu:
- Phân tích được một trong các đặc điểm thiên nhiên của châu Phi: địa hình và khoáng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
sản; khí hậu; sông và hồ; sinh vật.
- c định được trên bản đồ sự phân bố các sơn nguyên, bồn địa, hoang mạc Xahara,
sự phân bố khoáng sản, lượng mưa, các sông hồ lớn…
b. Nội dung: HS làm việc theo cặp và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm: Kết quả phiếu học tập của HS
NỘI DUNG HỌC TẬP
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Địa hình và khoáng sản
- Địa hình châu Phi khá đơn giản:
+ là một khối cao nguyên khổng lồ, độ cao trung bình 750m
+ có 2 dạng địa hình chính: sơn nguyên và bồn địa
+ có rất ít núi cao và đồng bằng thấp
- Khoáng sản: phong phú, đa dạng, phân bố chủ yếu ở phía bắc và phía nam lục địa.
b. Khí hậu
- Đặc điểm: khô, nóng bậc nhất thế giới
- Các đới khí hậu phân bố gần như đối xứng qua xích đạo
c. Sông, hồ
* Sông:
- Mạng lưới: phân bố không đều
- Nguồn cung cấp nước: nước mưa
- Giá trị: thuỷ điện, cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất
* Hồ: nhiều hồ lớn
d. Các môi trường tự nhiên
Môi trư
ờng
V
ị trí
Đ
Đ
ặc điểm sinh vật
MT xích đ
ạo
B
ồn địa Công
duyên
hải phía bắc vịnh Ghi
Nóng và
ẩm điều ho
à
R
ừng rậm xanh quanh năm
MT nhi
ệt đới
Trùng v
ới ranh giới khí hậu
cận xích đạo
Phân h thành mùa khô
và mùa mưa rõ rệt
-
R
ừng th
ưa, xa van cây b
ụi
- Động vật ăn cỏ, ăn thịt
MT hoang
mạc
Quanh chí
tuy
ến Bắc v
à chí
tuyến Nam
Kh
ắc nghiệt, ít m
ưa,
chênh lệch nhiệt độ ngày
đêm lớn
Th
ực, động vật ngh
èo nàn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
MT c
ận nhiệt
C
ực Bắc v
à c
ực Nam châu
Phi
-
Mùa đông
ấm, ẩm, m
ưa
nhiều
- Mùa hạ nóng, khô
R
ừng v
à cây b
ụi lá cứng
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Nhiệm vụ 1:
HS có 30 giây di chuyển đến gặp bạn hẹn vào lúc 10h.
Các cặp hẹn của tổ 1 sẽ hẹn nhau tại dãy Atlat, hoàn thành phiếu học tập về đặc
điểm địa hình và khoáng sản châu Phi.
Các cặp hẹn của tổ 2 sẽ hẹn nhau tại hoang mạc Xahara, hoàn thành phiếu học
tập về đặc điểm khí hậu châu Phi.
Các cặp hẹn của tổ 3 sẽ hẹn nhau tại hồ Victoria, hoàn thành phiếu học tập về
đặc điểm sông, hồ châu Phi.
Các cặp hẹn của tổ 4 sẽ hẹn nhau tại Công viên quốc gia Kruger (Nam Phi),
hoàn thành phiếu học tập về đặc điểm các môi trường tự nhiên châu Phi.
Thời gian hoàn thành phiếu học tập: 8 phút
+ Nhiệm vụ 2: GV đặt câu hỏi mở rộng, yêu cầu HS hẹn hò với bạn lúc 14h, suy nghĩ,
trả lời câu hỏi:
Cặp hẹn của tổ 1, 2: Kể tên các dòng biển ven bờ châu Phi. Các dòng biển nóng
dòng biển lạnh ven bờ ảnh hưởng như thế nào đến lượng mưa các vùng ven
biển châu Phi?
Cặp hẹn tổ 3, 4: Hoang mạc Xahara được hình thành do đâu? Nêu một số hiểu biết
của em về hoang mạc Xahara.
- Bước 2:
+ Nhiệm vụ 1: HS làm việc nhân trong 3 phút, hẹn trong 5 phút hoàn thành
phiếu bài tập được giao.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Nhiệm vụ 2: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi mở rộng.
- Bước 3:
+ Nhiệm vụ 1: GV gọi ngẫu nhiên 4 đại diện của 4 tổ lên trình bày xác định các
đặc điểm thiên nhiên trên bản đồ. GV yêu cầu tất cả các HS còn lại lắng nghe, nhận
xét, bổ sung.
+ Nhiệm vụ 2: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi mở rộng.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức, nhận xét hoạt động thảo luận và tích điểm cho HS.
Hoạt động 3: Vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên
Chặng 3: Cùng lên tiếng
a. Mục tiêu: Phân tích được vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên châu Phi:
nguyên nhân, hậu quả và đề xuất giải pháp.
b. Nội dung: HS theo dõi video, thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao.
c. Sản phẩm: poster/inforgraphic về vấn đề săn bắn trộm, giết hại hàng loạt buôn
bán động vật hoang dã ở châu Phi.
NỘI DUNG HỌC TẬP
3. Vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên
Vấn đề Nguyên nhân Hậu quả
Suy giảm tài nguyên
rừng
Khai thác quá nhanh,
không có biện pháp phục
hồi
- Động vật hoang mất
môi trường sống
- Hoang mạc hoá
- Suy giảm nguồn nước
Săn bắt và buôn bán
động vật hoang dã, n
voi, sừng tê giác
Con người săn bắt trái
phép
Suy giảm số lượng loài,
nhiều loài có nguy cơ bị
tuyệt chủng
Cần có những biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lí thiên nhiên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
+ Theo dõi video Cung tên tẩm thuốc độc để săn ngà voi, sừng giác, nguồn
https://www.youtube.com/watch?v=uGEVvC_Kl_g
+ Nhiệm vụ: theo dõi video, đọc SGK/132 thảo luận nhóm 2 bàn (4HS) trả lời các câu
hỏi sau:
Những vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên nổi bật ở châu Phi là gì?
Nêu nguyên nhân hậu quả của vấn đề đó.
một HS công dân toàn cầu, một người yêu thiên nhiên, em sẽ làm để
bảo vệ thiên nhiên châu Phi, đặc biệt là các loài động vật hoang dã?
=> Vẽ poster/inforgraphic trên giấy A3 về vấn đề trên.
Thời gian thảo luận và hoàn thành sản phẩm: 20 phút
- Bước 2: HS thảo luận nhóm, hoàn thành sản phẩm học tập.
- Bước 3: Các nhóm triển lãm sản phẩm. GV yêu cầu 2 nhóm trình bày trong vai trò
nhà tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. c
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức cho các nhóm đối chiếu đánh giá chéo tặng huy
hiệu cho các nhóm.
Tiêu chí Yêu cầu SP Điểm
Nội dung
(80% TSĐ)
Nêu được những vấn đề môi trường trong sử dụng thiên
nhiên châu Phi suy giảm tài nguyên rừng việc săn
bắn trộm, giết hại hàng loạt buôn bán động vật hoang
2
Nêu được hậu quả: nhiều loại động vật mất đi môi trường
sống, có nguy cơ tuyệt chủng, hiện tượng hoang mạc hoá
2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Phân ch được nguyên nhân của vấn đề: do khai thác quá
mức, thiếu hợp tài nguyên rừng, việc buôn bán trái phép
sừng tê giác, ngà voi… mang lại lợi nhuận rất cao
2
Đề xuất được ít nhất 2 giải pháp 2
Hình thức
(20% TSĐ)
Trình bày ràng, trình bày khoa học (khuyến khích
đồ)
1
Trình bày sáng tạo, đẹp, thu hút 1
Tổng 10
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Luyện tập, kiểm tra củng cố kiến thức.
b. Nội dung: HS tham gia game “Tớ là chuyên gia”.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV phổ biến luật chơi. HS gập hết sách giáo khoa đtham gia. Cuộc thi
gồm 2 vòng:
Vòng 1: Họa tài ba HS vẽ lại hình dạng lãnh thổ châu Phi, điền tên các
châu lục, biển đại dương tiếp giáp vào vở. HS vẽ nhanh, đẹp chính c nhất sẽ
được 5 điểm cộng.
Vòng 2: Tớ chuyên gia HS trả lời nhanh các câu hỏi ngắn. Mỗi câu trả lời
đúng được 2 điểm cộng.
Bộ câu hỏi
Câu 1: Hình dạng lãnh thổ và đường bờ biển châu Phi khác với châu Âu như thế
nào?
So với châu Âu lãnh thcó hình dạng lồi lõm phức tạp, đường bờ biển b
chia cắt mạnh, hình thành nhiều bán đảo vịnh biển thì nh thổ châu Phi
dạng hình khối, đường bờ biển ít bị cắt, có rất vịnh biển và bán đảo lớn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2: Địa hình châu Phi có đặc điểm nổi bật là gì? Kể tên 2 dạng địa nh chính
một khối cao nguyên khổng lồ, độ cao trung bình 750m, 2 dạng địa
hình chủ yếu là bồn địa và n nguyên.
Câu 3: Nhân tố nào làm cho nhiệt độ trung bình năm châu Phi > 20
0
C?
Do vị trí địa lí châu Phi: phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến
Câu 4: Đây là hồ nước ngọt lớn nhất châu Phi,i bắt nguồn của sông Nin
Hồ Victoria
Câu 5: Tại sao hoang mạc Namip nằm ở ven biển nhưng lượng mưa rất thấp?
Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Benghela
- Bước 2: HS tham gia trò chơi độc lập.
- Bước 3: HS lần lượt tham gia các nhiệm vụ, GV gọi HS trả lời.
- Bước 4: GV chiếu đáp án và thưởng HS trả lời đúng.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng, kết nối được kiến thức, năng để thu thập thông tin, viết bài
giới thiệu về một loài động, thực vật độc đáo của châu Phi hoặc một địa điểm tự nhiên
ở châu Phi (hoang mạc Xahara, dãy Atlat, núi n, công viên Serengeti)
b. Nội dung: HS lựa chọn một loài động/thực vật độc đáo của châu Phi thu thập thông
tin và viết bài giới thiệu dưới dạng báo ảnh/poster/sơ đồ tư duy…
c. Sản phẩm: báo ảnh/poster/sơ đồ tư duy của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1:
+ GV giao nhiệm vụ: thu thập thông tin từ mạng Internet, tài liệu, sách báo về một
loài động/thực vật độc đáo hoặc một địa điểm t nhiên châu Phi (hoang mạc
Xahara, dãy Atlat…)
+ Sản phẩm: báo ảnh/poster/sơ đồ tư duy…
+ Nội dung trình bày:
Yêu cầu Động, thực vật Địa điểm tự nhiên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nội dung trình bày
Tên loài động/thực vật
Phân bố
Đặc điểm sinh học
Tên địa điểm
Vị trí
Đặc điểm nổi bật
- Bước 2: HS về nhà lựa chọn loài động, thực vật để thu thập và xử lí thông tin.
- Bước 3: GV thu sản phẩm sau 1 tuần, gọi 1- 2 HS chia sẻ kết quả.
- Bước 4: GV nhận xét và chấm điểm cho HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Phụ lục
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 – XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ
Họ và tên:………………………………..Lớp:…………
Nhiệm vụ: đọc SGK/127 và quan sát hình 1 SGK/128, hoàn thành bài tập sau:
1. Diện tích châu Phi:…………………… đứng thứ……….. trên thế giới
2. Dùng bút màu lại đường bờ biển
của châu Phi, ghi n các đại dương,
biển và châu lục tiếp giáp
3. màu ghi tên đảo lớn nhất châu
Phi
4. Xác định ghi vĩ độ điểm cực Bắc,
cực Nam trên lục địa Phi; đậm
đường xích đạo, đường tuyến 20
0
B
và 20
0
N
5. Xác định vị trí kênh đào Xuy-ê
ghi tên lên bản đồ
=> Nhận xét hình dạng lãnh thổ
đường bờ biển của châu Phi:
……………………………………….
………………………………………
=> Vị trí, hình dạng và kích thước như vậy có ảnh hưởng như thế nào đến đặc điểm tự
nhiên của châu Phi?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
……………………………………………………………………………………….
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2: KHÁM PHÁ THIÊN NHIÊN
Bài tập 1: Dựa vào hình 1 kết hợp đọc thông tin SGK em hãy hoàn thành bài tập
sau:
a. Địa hình
- Gạch chân dưới tên gọi các dạng
địa hình: sơn nguyên, bồn địa, các
dãy núi trên hình 1 SGK/128
-
Là khối………………………………
độ cao trung bình………….
- 2 dạng địa hình chính là……………….
…………………………………………
Ví dụ:…………………………………
…………………………………………..
- Phía đông có nhiều…………………….
…………..như hồ……………………….
Do……………………………………….
- Có rất ít………………………………..
Núi cao nhất:……………………………
b. Khoáng sản:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài tập 2:
a. Đọc SGK phần “khí hậu”, dựa vào kiến thức ở phần 1 hãy hoàn thành các chỗ
còn trống sau:
Nhiệt độ trung bình năm là…………… => nhiệt độ……………(cao/thấp)
Lượng mưa:…………………………….
Rút ra đặc điểm khí hậu châu Phi:…………………………………………
Khí hậu châu Phi có đặc trưng trên do:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
b. Quan sát hình 2, đọc nội dung SGK phần “ khí hậu”, hoàn thành bảng sau:
Đới khí hậu Phân bố Đặc điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài tập 3: Quan sát hình 1, đọc nội dung SGK hoàn thành bài tập sau:
1.
- Dùng bút xanh tô lại ghi tên của 5
con sông ở châu Phi
- Đặc điểm mạng lưới sông ngòi châu
Phi……………………………
- Sông Nin sông Congo đều bắt
nguồn từ……………………………
- Nguồn cung cấp nước cho sông chủ
yếu…………………………………
2.
- Dùng bút xanh tô lại ghi tên của 5
hồ ở châu Phi
- Nhận xét về nguồn gốc sự phân bố
các hồ:………………………………
3. Đánh giá giá trị của các dòng sông
châu Phi
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài tập 4: Quan sát hình 4, đọc SGK mục “Các môi trường tự nhiên”, hãy hoàn
thiện bảng sau:
Môi trường Vị trí Đặc điểm khí hậu Đặc điểm sinh vật
MT xích đạo
MT nhiệt đới
MT hoang mạc
MT cận nhiệt
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) CHƯƠNG 3: CHÂU PHI
BÀI 9: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU PHI.
( Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Phi.
+ Phân tích được một trong các đặc điểm thiên nhiên, một trong những vấn đề môi
trường trong sử dụng thiên nhiên ở châu Phi.
+ Xác định được trên bản đồ các sơn nguyên, bồn địa, dãy núi và sự phân bố một số
loại khoáng sản chính ở châu Phi.
+ Xác định được trên bản đồ một số sông, hồ lớn của châu Phi.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Phát hiện nội dung kiến thức địa lí từ tranh ảnh.
+ Sử dụng bản đồ trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng, kích thước của châu
Phi; xác định được một số dạng địa hình chính, khoáng sản, sông hồ lớn, và sinh vật của châu Phi.
+ Tìm được nội dung địa lí trong một đoạn văn bản.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm và thu thập các thông tin về
một địa danh tự nhiên, hoang mạc Xahara hoặc một loài động, thực vật độc đáo ở châu Phi. 1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về vị trí địa lí, phạm vi
và đặc điểm tự nhiên châu Phi.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động tìm hiểu tự nhiên châu Phi.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc tham gia trả lời các câu hỏi trong bài học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, theo dõi, điều chỉnh và đánh giá khả
năng hoàn thành trong hoạt động nhóm/cặp đội.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phát hiện được vấn đề trong tình huống đầu bài giáo viên nêu ra.
+ Phân tích được tình huống học tập gắn với kinh nghiệm sống: Những kiến thức cần
biết về tự nhiên châu Phi nếu chúng ta đi du lịch hoặc làm việc tại đây. 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên từ đó có ý thức trách
nhiệm với môi trường sống, góp phần bảo vệ môi trường và phòng chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ KNTT) - Phiếu học tập.
- Bản đồ tự nhiên châu Phi.
- Tranh ảnh về các cảnh quan tự nhiên châu Phi, các thông tin tài liệu liên quan đến tự nhiên châu Phi.
- Video: https://www.youtube.com/watch?v=uGEVvC_Kl_g - Giấy A3, bút màu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS đưa ra những lí giải theo hiểu biết của mình
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS. d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV chiếu HS theo dõi câu chuyện: “Nobita thám hiểm vùng đất mới”
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 2: 2 HS đóng vai Nobita và Đô-rê-mon đọc to câu chuyện cho cả lớp nghe. HS
suy nghĩ về vấn đề được nêu ra trong câu chuyện: Vì sao châu Phi được gọi là lục địa
đen? Lịch trình thám hiểu châu Phi như thế nào?
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ ý kiến của mình.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến, không chốt và kết nối vào bài học: Châu Phi là một
trong những cái nôi của loài người, là một vùng đất kì bí với tên gọi: Lục địa đen. Tại
sao châu Phi lại được gọi với cái tên như vậy? Nobita nên lên lịch trình thám hiểm
châu Phi của mình như thế nào? Các em cùng tìm câu trả lời trong chương 3 nhé!
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HS tham gia trải nghiệm “NHÀ ĐỊA LÍ HỌC TÀI BA” qua 4 chặng:
● Chặng 1: Xác định vị trí
● Chặng 2: Khám phá tự nhiên
● Chặng 3: Cùng lên tiếng
● Chặng 4: Tớ là chuyên gia
HS tích điểm cộng qua các chặng. 5 HS được nhiều điểm cộng nhất được vinh danh,
trao huy hiệu “Nhà địa lí học tài ba” (hoặc GV có thể chấm điểm thường xuyên cho HS).
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí, hình dạng và kích thướcn châu Phi
Chặng 1: Xác định vị trí
a. Mục tiêu: Xác định được trên bản đồ vị trí của châu Phi và trình bày được đặc điểm
vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Phi.
b. Nội dung: HS quan sát bản đồ, đọc nội dung SGK/112 và thực hiện nhiệm vụ theo phiếu học tập. c. Sản phẩm: NỘI DUNG HỌC TẬP
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Vị trí địa lí và phạm vi châu Phi
- Diện tích: 30,3 triệu km2 (lớn thứ 3 trên thế giới).
- Phần đất liền: kéo dài từ khoảng 370B đến 350N, đường xích đạo chạy qua
chính giữa phân chia lục địa thành 2 phần khá cân xứng.
- Hình dạng: dạng hình khối, đường bờ biển ít bị chia cắt, có rất ít các vịnh biển và bán đảo.
- Tiếp giáp: lục địa Á – Âu, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, biển Địa Trung Hải và biển Đỏ. d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
+ GV phát phiếu hẹn hò cho HS dán vào vở. HS có 1 phút tìm bạn hẹn cùng tổ vào
các khung giờ 8h, 10h, 14h lưu ý hẹn bạn khác nhau vào các khung giờ khác nhau.
+ GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS ghép đôi với bạn hẹn lúc 8 giờ sáng tại
chân kim tự tháp Giza – Ai cập. Nhiệm vụ: đọc SGK/127 và quan sát hình 1
SGK/128, hoàn thành phiếu bài tập số 1.
- Bước 2: HS làm việc cá nhân trong 2 phút, hẹn hò trong 5 phút hoàn thành phiếu bài tập số 1.
- Bước 3: GV gọi ngẫu nhiên một số HS chia sẻ đáp án của mình kết hợp xác định
trên bản đồ. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức trên bản đồ và chiếu đáp án chuẩn để HS đối chiếu
đánh giá và tích điểm. Mỗi ý đúng sẽ được 1 điểm cộng.
GV mở rộng thêm kiến thức về đảo Ma đa ga xca trong phần: Em có biết???
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Phi
Chặng 2: Khám phá tự nhiên a. Mục tiêu:
- Phân tích được một trong các đặc điểm thiên nhiên của châu Phi: địa hình và khoáng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo