Giáo án Bài Ôn tập học kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức

1.2 K 599 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1198 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Trình bày được các nội dung bản đã học trong học I, gồm năng đọc hiểu,
viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
- Hiểu được yêu cầu về mục tiêu, nội dung hình thức của các câu hỏi, bài tập
trong việc tự đánh giá kết quả học tập cuối học kì I.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết v=n đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác, năng lực trình bày.
b. Năng lực riêng
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài tập.
- Năng lực tiếp thu tri thức để tìm hiểu bài Thực hành đọc.
3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án.
- Hệ thống đồ hoặc bảng tóm tắt các v=n đề về chủ đề, thể loại VB; kiểu bài
thực hành viết, nói và nghe; kiến thức tiếng Việt.
- Đoạn phim ngắn, tranh ảnh minh hoạ phù hợp.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Chuẩn bị các bảng tóm tắt, đồ; sưu tầm các văn bản mới cùng thể loại chủ
đề với văn bản đã học.
III. Tiến trình dạy học
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ
học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở v=n đề cho HS chia sẻ
c. Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập ôn tập ở nhà theo yêu cầu của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Xem lại phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập thân để trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta cùng
củng cố lại các nội dung của các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 8
1.
2. Hệ thống hóa kiến thức đã học
Hoạt động 1: Ôn tập phần văn bản
a. Mục tiêu: HS nắm được các nội dung ôn tập trong học kì.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tóm tắt của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập số 1, 2, 3
+ Xem lại năm bài học học I, lập bảng hệ thống hóa thông tin về các văn bản
đọc theo mẫu sau:
Bài Văn bản Tác giả Loại, thể loại
Đặc điểm nổi bật
Nội dung Hình thức
+ Lập bảng so sánh đặc điểm các thể loại theo mẫu sau (làm vào vở):
Thể loại Những điểm giống nhau Những điểm khác nhau
Hài kịch
Truyện cười
Thơ trào phúng
+ Nêu những nét giống nhau và khác nhau về thi luật giữa thơ thất ngôn bát cú và
thơ tứ tuyệt đường luật.
- Ghi lên bảng.
Câu 1
Bài Văn bản Tác giả Loại, thể Đặc điểm nổi bật
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe yêu cầu, chuẩn bị nội dung.
- HS tự lựa chọn chi tiết mình yêu thích để trình bày.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
loại Nội dung Hình thức
1
Lá cờ thêu
sáu chữ
vàng
Nguyễn
Huy
Tưởng
Truyện
lịch sử
Văn bản kể về Trần
Quốc Toản là một
chàng thiếu niên
khảng khái và bộc
trực, còn nhỏ nhưng
đã đau đáu chuyện
nước nhà.
Ngôn ngữ người kể
chuyện và ngôn
ngữ nhân vật đều
mang đậm màu sắc
lịch sử.
Quang
Trung đại
phá quân
Thanh
Ngô Gia
Văn Phái.
Tiểu
thuyết
chương
hồi
Ghi lại lịch sử hào
hùng của dân tộc ta,
tái hiện chân thực
hình ảnh người anh
hùng dân tộc Nguyễn
Huệ qua chiến công
thần tốc đại phá quân
Thanh, sự thảm hại
của quân tướng nhà
Thanh và số phận bi
đát của vua tôi Lê
Chiêu Thống.
Nghệ thuật trần
thuật đặc sắc, miêu
tả hành động lời
nói của nhân vật rõ
nét, ngôn ngữ gần
gũi, mang đậm nét
lịch sử.
Ta đi tới Tố Hữu
Thơ tự
do
Vừa ngợi ca chiến
thắng, vừa gợi suy
nghĩ về đoạn đường
sắp tới.
Sử dụng đa dạng
các biện pháp tu từ,
ngôn ngữ giản dị,
sâu sắc.
2 Thu điếu Nguyễn
Khuyến
Th=t
ngôn bát
Vẻ đẹp bình dị, quen
thuộc của cảnh thu
Bài thơ th=t ngôn
bát cú với cách
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
điển hình cho cảnh
sắc mùa thu của thiên
nhiên vùng đồng bằng
Bắc Bộ. Đồng thời,
bài thơ cũng có th=y
tình yêu thiên nhiên,
đ=t nước và tâm trạng
thời thế của Nguyễn
Khuyến.
gieo vần độc đáo
vần độc đáo. Nghệ
thuật tả cảnh ngụ
tình đặc trưng của
văn học trung đại.
Thiên
trường
vãn vọng
Trần Nhân
Tông
Th=t
ngôn tứ
tuyệt
Bài thơ gợi tả cảnh
xóm thôn, đồng quê
vùng Thiên Trường
qua cái nhìn và cảm
xúc của Trần Nhân
Tông, cảm xúc lắng
đọng, cái nhìn man
mác, bâng khuâng ôm
trùm cảnh vật.
Bút pháp nghệ
thuật cổ điển tài
hoa
Ca Huế
trên sông
Hương
Hà Ánh
Minh
Bút kí Cố đô Huế nổi tiếng
không phải chỉ có các
danh lam thắng cảnh
và di tích lịch sử mà
còn nổi tiếng bởi các
làn điệu dân ca và âm
nhạc cung đình. Ca
Huế là một hình thức
Thủ pháp liệt kê,
kết hợp với giải
thích, bình luận.
Miêu tả đặc sắc,
gợi hình, gợi cảm,
chân thực.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu,
viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
- Hiểu được yêu cầu về mục tiêu, nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập
trong việc tự đánh giá kết quả học tập cuối học kì I. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác, năng lực trình bày. b. Năng lực riêng
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài tập.
- Năng lực tiếp thu tri thức để tìm hiểu bài Thực hành đọc. 3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án.
- Hệ thống sơ đồ hoặc bảng tóm tắt các vấn đề về chủ đề, thể loại VB; kiểu bài
thực hành viết, nói và nghe; kiến thức tiếng Việt.
- Đoạn phim ngắn, tranh ảnh minh hoạ phù hợp.
2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, SBT Ngữ văn 8


- Chuẩn bị các bảng tóm tắt, sơ đồ; sưu tầm các văn bản mới cùng thể loại và chủ
đề với văn bản đã học.
III. Tiến trình dạy học 1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ
học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ
c. Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập ôn tập ở nhà theo yêu cầu của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Xem lại phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập thân để trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta cùng
củng cố lại các nội dung của các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 8 kì 1.
2. Hệ thống hóa kiến thức đã học
Hoạt động 1: Ôn tập phần văn bản
a. Mục tiêu: HS nắm được các nội dung ôn tập trong học kì.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tóm tắt của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập số 1, 2, 3
+ Xem lại năm bài học ở học kì I, lập bảng hệ thống hóa thông tin về các văn bản đọc theo mẫu sau:
Đặc điểm nổi bật Bài Văn bản Tác giả
Loại, thể loại Nội dung Hình thức
+ Lập bảng so sánh đặc điểm các thể loại theo mẫu sau (làm vào vở): Thể loại
Những điểm giống nhau
Những điểm khác nhau Hài kịch Truyện cười Thơ trào phúng
+ Nêu những nét giống nhau và khác nhau về thi luật giữa thơ thất ngôn bát cú và
thơ tứ tuyệt đường luật.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe yêu cầu, chuẩn bị nội dung.
- HS tự lựa chọn chi tiết mình yêu thích để trình bày.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Ghi lên bảng. Câu 1 Bài
Văn bản Tác giả Loại, thể
Đặc điểm nổi bật

loại Nội dung Hình thức Văn bản kể về Trần
Quốc Toản là một Ngôn ngữ người kể Lá cờ thêu Nguyễn chàng thiếu niên chuyện và ngôn Truyện sáu chữ Huy khảng khái và bộc ngữ nhân vật đều lịch sử vàng Tưởng
trực, còn nhỏ nhưng mang đậm màu sắc đã đau đáu chuyện lịch sử. nước nhà. Ghi lại lịch sử hào hùng của dân tộc ta, tái hiện chân thực Nghệ thuật trần
hình ảnh người anh thuật đặc sắc, miêu 1 Quang
Tiểu hùng dân tộc Nguyễn tả hành động lời
Trung đại Ngô Gia thuyết Huệ qua chiến công nói của nhân vật rõ
phá quân Văn Phái. chương thần tốc đại phá quân nét, ngôn ngữ gần Thanh hồi
Thanh, sự thảm hại gũi, mang đậm nét của quân tướng nhà lịch sử. Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống. Vừa ngợi ca chiến Sử dụng đa dạng Thơ tự
thắng, vừa gợi suy các biện pháp tu từ, Ta đi tới Tố Hữu do
nghĩ về đoạn đường ngôn ngữ giản dị, sắp tới. sâu sắc. 2 Thu điếu Nguyễn Thất
Vẻ đẹp bình dị, quen Bài thơ thất ngôn
Khuyến ngôn bát thuộc của cảnh thu bát cú với cách


zalo Nhắn tin Zalo