Giáo án Cấu trúc của văn bản thông tin (2024) Kết nối tri thức

1 K 491 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(982 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 8. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN THÔNG TIN
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được bố cục, mạch lạc của n bản, cách trình bày dữ liệu, thông tin của
người viết đánh giá hiệu quả đạt được, biết suy luận phân tích mối liên hgia
các chi tiết và vai trò của chúng trong việc thể hiện thông tin chính của văn bản.
- Phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản, cách đặt nhan đề
của tác giả; nhận biết được thái độ, quan điểm của người viết; thể hiện được thái độ,
đánh giá đối với nội dung của văn bản hay quan điểm của người viết và giải thích lí
do.
- Phân tích đánh giá được tác dụng của các yếu tố hình thức (bao gồm phương
tiện phi ngôn ngữ) trong việc làm tăng hiệu quả biểu đạt của văn bản thông tin.
- Viết được bài thuyết minh về một vấn đề của hội đương đại lồng ghép một
hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị lun.
- Biết tranh biện hiệu quả văn hóa vmột vấn đtrong đời sống phù hợp
với lứa tuổi.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực ngôn ngữ: phân tích và đánh giá được tác dụng của các yếu tố hình thc
(phương tiện phi ngôn ngữ).
- Năng lực tạo lập văn bản: viết bài văn thuyết minh vmột vấn đề xã hội đương đi
có lồng ghép một hay nhiều yếu tố.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lực nói nghe: tranh biện hiệu quả văn hóa vvấn đề trong đời
sống.
3. Về phẩm chất
- Biết tiếp nhận thông tin đa chiều để xây dựng được tâm thế sống vững vàng, chủ
động; coi trọng những giá trị văn hóa được xây đắp bền vững qua thời gian.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT B DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chun b ca giáo viên
- Giáo án, tài liu tham kho, kế hoch bài dy
- Phiếu hc tp, tr li câu hi
- Bng giao nhim v cho HS hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho HS nhà
2. Chun b ca hc sinh
- SGK, SBT Ng n 11, son bài theo h thng câu hi hướng dn hc bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về các yếu
tố hình thức của văn bản thông tin.
- HS trả lời
1. Các yếu tố hình thức của văn bản
thông tin
Văn bản thông tin thường có những dấu
hiệu nổi bật về hình thức thhiện qua
nhan đề, đề mục, sơ đồ, bảng biểu, chữ
in nghiêng, chữ in đậm,... Những dấu
hiệu này giúp cho người đọc nắm bt
thông tin chính của văn bản một cách
nhanh chóng. Nhan đthường giới thiệu
chủ đề của văn bàn. Các đề mục tô đậm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về bố cục,
mạch lạc của văn bản thông tin.
- HS trả lời
nội dung chính hoặc chỉ ra điểm bắt đầu
của một chủ đề hoặc một mục mới. Các
chữ in nghiêng, in đậm thường được sử
dụng đnhấn mạnh những tngthen
chốt. Các phương tiện phi ngôn ngn
hình ảnh, bảng biểu, đồ,... thường
trực quan hoá những thông tin quan
trọng trong văn bản. Bằng cách đọc lưt
hình thức trình bày của văn bản, người
đọc thể ddàng nhận ra chđề, các
nội dung chính cấu trúc của văn bản
thông tin.
2. Bố cục, mạch lạc của văn bản thông
tin
Nội dung của văn bản thông tin được tạo
thành bởi các yếu tố chính: chủ đề, các
ý chính và ý phụ. Chủ đề là vấn đề ch
yếu được đề cập trong văn bản thông tin,
thường được diễn đạt bằng một từ hoc
một cụm từ. Ý chính ý quan trọng
nhất tác gi muốn nói về ch đề.
Thông thường, ý chính của một đoạn
văn hoặc một mục sẽ được trình bày trực
tiếp trong câu chủ đề, thường đầu hoặc
cuối đoạn văn. Đôi khi ý chính ẩn chìm
trong văn bản người đọc cần phải suy
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về cách
trình bày dữ liệu trong văn bản thông
tin.
- HS trả lời
luận dựa vào những thông tin tác giả
cung cấp. Ý phụ là các thông tin chi tiết
nhằm bổ sung, làm rõ cho ý chính. Việc
nhận ra chủ đề, ý chính ý phụ của văn
bản giúp người đọc nắm được bố cục,
mạch lạc của văn bản, hiểu được bản
chất của vấn đề được đề cập, nhờ vậy dễ
dàng tiếp nhận và ghi nhớ thông tin.
3. Cách trình bày dliệu trong văn
bản thông tin
Văn bản thông tin thường được trình
bày theo những cách phợp với tiến
trình nhận thức tự nhiên của người đọc.
một số hình tổ chức thông tin
chính: tchức thông tin theo trật tự thi
gian, theo trật tự nhân quả, theo tầm
quan trọng của vấn đề, theo quan hệ so
sánh hoặc tương phản.
Tổ chức thông tin theo trật tự thi
gian trình bày các skiện theo tiến
trình trước sau chúng diễn ra.
hình tổ chức này thường được sử dụng
trong các văn bản lịch sử, tự thuật, tiu
sử, hướng dẫn quy trình tiến hành một
hoạt động,... thể dễ dàng nhận ra
hình tổ chức này dựa vào các từ ngch
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thời gian như ngày, tháng, năm; các t
ngchtrình tự như trước hết, sau đó,
tiếp theo;...
Tổ chức thông tin theo trật tự nhân
qu là dựa vào mối liên hgiữa một sự
kiện với nguyên nhân và kết quả của s
kiện đó. hình t chức này thường
được sử dụng trong các văn bản lịch sử,
văn bản khoa học tả các hiện tượng
tự nhiên,... thể nhận ra hình tổ
chức này dựa trên các từ ngchquan
hệ nhân quả như bởi vì, cho nên, vì thế,
do đó, nguyên nhân là, kết quả là,...
Tổ chức thông tin theo tầm quan
trọng của vấn đề sắp xếp các thông
tin theo cách tnhững thông tin quan
trọng nhất đến những thông tin ít quan
trọng hơn hoặc ngược lại. hình tổ
chức này thường được sử dụng trong các
văn bản tả cấu trúc của một đối
ợng hoặc phân tích một vấn đề, thc
trạng,... Có thể nhận ra mô hình tổ chc
này dựa trên các từ ngchthtự ưu
tiên như thnhất, thứ haithứ ba,...
Tổ chức thông tin theo quan h so
sánh hoặc tương phản trình bày
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về mục
đích, quan điểm của người viết trong
văn bản thông tin.
- HS trả lời
thông tin theo những đặc điểm tương
đồng, khác biệt hoặc đối lập của hai hay
nhiều đối tượng. hình tchức này
thường được sử dụng trong các văn bản
khoa học. Các từ ngthhiện mối quan
hệ so sánh, tương phản thường là giống
với, khác với, ngược lại, tương tnhư
vậy, điểm chung, điểm khác biệt,...
4. Mục đích, quan điểm của người viết
trong văn bản thông tin
Văn bản thông tin nội dung khách
quan, hạn chế tối đa việc thể hiện quan
điểm, thái độ của tác giả. Tuy nhiên, mỗi
tác giả khi viết văn bản thông tin thường
ớng tới một mục đích nhất định. Mc
đích giao tiếp chủ yếu của văn bản thông
tin cung cấp thông tin, nhưng bên
cạnh đó, còn thể nhắm đến mục
đích khác như: thuyết phục, giải trí,...
Mặt khác, kinh nghiệm, niềm tin của
người viết cũng chi phối việc bày tỏ
quan điểm, thái độ đối với vấn đề đưc
đề cập, mặc điều này thường không
được thể hiện một cách trực tiếp trong
văn bản. thể nhận ra toàn b mục
đích, quan điểm, thái độ nói trên dựa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
vào cách tiếp cận, giải chủ đề, dựa vào
giọng điệu hoặc cách sdụng ngôn từ
của tác giả.
VĂN BẢN 1: NỮ PHÓNG VIÊN ĐẦU TIÊN
(Trần Nhật Vy)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Xác định được đtài, chđề văn bản quan điểm, thái độ của tác giả được th
hiện trong văn bản.
- Nắm được các ý chính, ý phụ, cách trình bày dữ liệu trogn văn bản.
- Liên hệ được văn bản với bối cảnh xã hội ngoài văn bản, với đời sống đương đại,
với những văn bản khác.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả và văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vấn đề đặt ra trong văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghthuật, ý nghĩa
văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác
có cùng chủ đề.
3. Phầm chất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Biết tiếp nhận thông tin đa chiều để xây dựng được tâm thế sống vững vàng, chủ
động.
- Tôn trọng sự bình đẳng, cổ vũ cho cái mới, sự tiến bộ.
II. THIẾT B DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: HS biết được các nội dung bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi mở: Hãy chia snhững điều bạn đã biết về đời sống của phụ
nữ Việt Nam thời phong kiến và những năm đầu thế kỉ XX.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
ớc 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- Học sinh trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Học sinh khác thảo luận, nhận xét.
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
- GV dẫn vào bài mới:
Em là người con gái Việt Nam
Trung hậu đảm đang lại hay làm
Thời chiến em xông pha lửa đạn
Thời bình về em lại giỏi giang
(Em là con gái Việt Nam)
Người phụ nữ Việt Nam từ bao đời nay vẫn mang những nét phẩm chất cùng đáng
trân trọng, hết lòng hi sinh gia đình. Thế nhưng, từng có giai đoạn, số phận của
hị chịu nhiều áp bức, bất công chế độ phquyền. Thời đại mới, hội nhiều
tiến bộ, phụ nữ ngày càng có tiếng nói, được tham gia vào nhiều vị trí trong xã hội,
khẳng định được vị thế của giới mình. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng đi
tìm hiểu văn bản Nữ phóng viên đầu tiên để hiểu hơn về chủ đề này nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc hiểu văn bản
I. TRẢI NGHIỆM NG VĂN BẢN
a. Mc tiêu: Giúp HS chun b c điều kin cn thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyn các chiến thuật đọc.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức đ tiến hành tr li câu hi liên
quan đến .
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu tác giả và
văn bản dựa vào nội dung đã đc ở nhà,
trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu một số nét bản về tác giTrn
Nhật Vy.
+ Trình bày thêm những hiểu biết của
mình về Manh Manh nữ sĩ.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
ớc 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
1. Tác giả Trần Nhật Vy
- Trần Nhật Vy tên thật Nguyễn Hữu
Vang, sinh năm 1956 tại Đồng Tháp.
- Ông nhà báo, tác giả của nhiều tác
phẩm biên khảo về lịch sbáo chí
văn hóa Sài Gòn.
- Các tác phẩm chính: Báo quốc ngữ
Sài Gòn cuối thế kỉ 19 Lịch sử 150
năm báo chí quốc ngữ 1856 – 2015, Sài
Gòn chốn chốn rong chơi, Văn chương
Sài Gòn 1881 – 1924,
2. Nội dung chính
- Văn bản Nữ phóng viên đầu tiên cung
cấp thông tin về cuộc đời, những hoạt
động đóng góp tích cực của Manh
Manh nữ trong việc đấu tranh n
quyền và sđổi mới trong văn chương
Việt Nam, đặc biệt cổ mạnh mẽ
cho phong trào Thơ mới.
3. Manh Manh nữ
- Nguyễn Thị Manh Manh tên thật
Nguyễn Th Kiêm, nhiều bút hiệu
như: Manh Manh. Myn, Nguyễn Văn
Myn, Lệ Thùy,...sinh năm 1914 tại tỉnh
Gò Công, cha là tri huyện Nguyễn Đình
Trị, một nhà báo tiếng đương thời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nguyễn Thị Kiêm lúc nhỏ học
Công, sau lên Sài Gòn hc trường
Trung học thiếu nữ bản xứ.
- Nguyễn Thị Kiêm thuộc thế hệ nhng
ph nữ đầu tiên được hưởng trọn vn
nền giáo dục Tây học. Trường Áo Tím
của là trường nđầu tiên cả ớc.
Trường thành lập năm 1913, sau đó mới
đến trường nữ ở Hà Nội ( trường Trưng
Vương hiện nay), trường Đồng Khánh
Huế.
-Với Thơ mới, cô khẳng định: Thơ Mới
ra đời một nhu cầu tất yếu đdiễn tả
tình t “Muốn cho tình t không vì
khuôn khổ mà “dẹt mất” thì rất cần phi
một lối thơ khác, do lề lối nguyên tc
rộng rãi hơn. Thơ mới
II. SUY NGM VÀ PHN HI
a. Mc tiêu: Phân tích đánh giá đề tài, thông tin của văn bản, nhn biết thái độ,
quan điểm của người viết qua văn bản N phóng viên đầu tiên.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV HS
D KIN SN PHM
NV1:
c 1: Chuyn giao nhim v
1. Những thông tin bản của văn
bản
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đặt câu hi:
+ Phong trào hội nào đã được nói
đến trong văn bản? Theo bn, cách tác
gi viết v phong trào ấy có điều gì đặc
bit?
+ Hãy nhn xét v cách gii thiu chân
dung nhân vật trong văn bản. Theo bn,
chân dung ấy có được tái hin mt cách
khách quan hay không? Vì sao?
+ Bn hình dung thế nào v không khí
thời đại được tái hiện trong văn bản.
- HS tiếp nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tho lun nhóm, tr li tng câu
hi.
ớc 3: Trao đi tho lun, báo cáo
sn phm
- HS trình bày sn phm tho lun.
- GV gi HS khác nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
- GV nhn xét, cht li kiến thc.
a. Phong trào hội được nhắc tới
trong văn bản
- Phong trào hội: phong trào nữ
quyền.
- Cách tác gi viết về phong trào ấy:
Những bài viết về phong trào hội
thường ghi chép các mốc thời gian,
ờng thuật các sự kiện chính, mô tả bối
cảnh ra đời, quá trình phát triển, kết quả
ý nghĩa của phong trào… Trong bài
viết, tác giả viết về phong trào nquyn
qua chân dung của một nhân, cth
chân dung một người phụ nữ. Bởi vậy,
lịch sử thời hiện đại hiện lên một cách
rất sống động, giàu cảm xúc. Qua cách
tiếp cận đó, tác gicho thấy sự gắn
mật thiết giữa nhân lịch sử.
nhân làm nên lịch sử, mặt khác, chân
dung số phận của mỗi nhân lại cho
thấy hơi thở, bầu không khí của thời đại.
b. Chân dung nhân vật trong văn bản
- Nhân vật được tái hiện trên nhiều bình
diện ( tiểu sử, dung mạo, các hoạt động
hội, đời sống nhân), với các
cách khác nhau: một người phụ nữ, mt
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thi sĩ, một nhà báo, một nhà hoạt động
xã hội.
- Thông qua những chi tiết được cung
cấp trong văn bản, tác gitái hiện sống
động chân dung của nữ sĩ đi ngược lại
tất cả những chuẩn mực định kiến của
xã hội: người phụ nữ ngoại hình nam
tính, trời bắt xấu, dám bước ra khỏi chốn
phòng the, diễn thuyết khắp mọi miền
đất nước, dám lên tiếng ủng hộ cái mới,
dám khẳng định tính quan đim
riêng, dám làm một công việc thời bấy
giđược coi công việc của đàn ông
một đời sống riêng khác
thường.
Tác giả không chỉ trần thuật lại
những sự kiện hoạt động của nhân
vật, còn trích dẫn trực tiếp lời nói
của bà, lời nhận xét, đánh giá của người
đương thời về nhân vật. Việc trích dẫn
trực tiếp giúp làm nổi bật quan điểm và
đặc biệt tính của nhân vật, đng
thời giúp tái hiện lời ăn tiếng nói cũng
như không khí tranh luận, đối thoại rất
sôi nổi của đời sống hội Việt Nam
thời kì này.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV1:
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV đặt câu hi:
+ Tìm mt s chi tiết miêu t bi cnh
thời đại trong văn bản.
+ Da vào nhng chi tiết vừa tìm được,
em hình dung như thế nào v không khí
thời đại được tái hiện trong văn bản?
- HS tiếp nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tho lun nhóm, tr li tng câu
hi.
ớc 3: Trao đi tho lun, báo cáo
sn phm
- HS trình bày sn phm tho lun.
- GV gi HS khác nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
- GV nhn xét, cht li kiến thc.
- Chân dung nhân vật đã được tái hin
một cách khách quan với những thông
tin cthể, ràng và kèm theo lời nhận
xét đánh giá của người đương thời, gần
như không đan xen nhận xét, đánh giá
chủ quan quá nhiều của người viết.
2. Không khí thời đại được tái hiện
trong văn bản
a. Một số chi tiết miêu tả bối cảnh thời
đại
- Lần thứ nhất một bạn gái lên diễn đàn
cũng lần thứ nhất một cuộc din
thuyết được đông đảo người nghe như
thế.
- cuộc tranh luận dài trên báo chí cả
trong Nam lẫn ngoài Bắc.
- khi ấy vẫn còn quan niệm:… đến
chỗ đông mà tranh cãi.
- công chúng đã ạt kéo đến hội quán
phố Hàng Trống như nước chảy, lũ lưt
bọn năm bọn ba.
- Trên gác, dưới nhà không một chỗ hở.
2. Hình dung về không khí thời đại
trong văn bản
- Văn bản tái hiện sự chuyển biến mạnh
mẽ trong đời sống văn hóa, hội Việt
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nam buổi giao thời, trong đó sxung
đột và giao tranh giữa cái cũ và cái mới,
giữa những định kiến về người phụ n
và những nỗ lực của cá nhân và tổ chc
để đấu tranh khẳng định sự tự do, bình
đẳng của người phụ nữ. Văn bản cũng
mô tả cục diện trăm hoa đua nở của báo
chí thời đầu, không khí đối thoại,
tranh luận, diễn thuyết rất sôi nổi trong
lĩnh vực báo chí, ở các không gian công
cộng và những thay đổi mạnh mẽ trong
ý thức hệ của công chúng.
III. TỔNG KẾT
a. Mc tiêu: Nắm đưc ni dung, ngh thut của văn bản.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tổng kết lại nội dung,
nghệ thuật của văn bản:
+ Nội dung chính của văn bản.
+ Nhận xét về nghệ thuật của văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
1. Nội dung
- Tác giả đã khắc hoạ chân dung nữ
phóng viên đầu tiên. Từ đó, giúp người
đọc hiểu được mỗi quan hgiữa nhân
và xã hội – Văn học là tấm gương phản
chiếu thời đại một cách chân thực nhất.
- Tác giđưa ra những quan điểm, thái
độ của bản thân về chuyển biến mạnh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ớc 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
mẽ trong đời sống văn hoá, hội Việt
Nam buổi giao thời, trong đó sxung
đột, giao tranh giữa cái và cái mới,
giữa những định kiến về người phụ n
những nỗ lực của các nhân, tổ
chức đấu tranh khẳng định sự tự do,
bình đẳng của người phụ nữ.
2. Nghệ thuật
- Các phương tiện phi ngôn ngữ: hình
ảnh, số liệu, mốc thời gian...được d
dụng hiệu quả giúp cho thông tin được
trình bày một cách sinh động, hấp dẫn,
chân thực.
- Yếu tố miêu tả, tự sự được vận dụng
khéo léo tạo sức hấp dẫn, lôi cuốn tự
nhiên
- Các câu hỏi, câu in đậm gây ấn tượng
và tạo hứng thú với người đọc.
Hoạt động 2: Viết kết nối và đọc
a. Mục tiêu: Viết được đoạn văn phân tích ý nghĩa các chi tiết trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành viết đoạn văn.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS: Từ những thông tin tìm hiểu được trước sau khi đọc văn bản,
hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày những hiểu biết của bạn về phong
trào nữ quyền Việt Nam đầu thế kì XX.
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS viết đoạn văn, GV theo dõi, hỗ tr(nếu cần).
ớc 3: Trao đổi, báo cáo sản phẩm
- HS đọc đoạn văn, những HS khác theo dõi, nhận xét,
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
- Chiếu (đọc) đoạn văn mẫu.
Đoạn văn mẫu
Người phụ nữ vai trò, vị thế rất lớn trong cuộc sống hiện đại. Nếu gia đình được
coi là tế bào của xã hội thì người phụ nữ được coi là hạt nhân của tế bào này. Gia
đình nơi thể hiện thực chất sự bình đẳng nâng cao vị thế của người phụ n.
Bên cạnh đó, người phụ ncủa thời hiện đại càng không thtách rời với thực tế
gia đình và xã hội. Trước hết, người phụ nữ cần có một công việc ổn định để đảm
bảo cuộc sống, hội học tập để nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ, tham gia ngày càng nhiều hơn vào các hoạt động xã hội, các đoàn thể,
câu lạc bộ, thời gian hưởng thụ văn hóa, văn nghệ, chăm sóc sức khỏe và làm
đẹp cho bản thân mình. Trong xã hội hiện nay, người phụ nữ ngoài việc thực hiện
thiên chức, vai trò, trách nhiệm của mình gia đình còn phải không ngừng hc
hỏi, rèn luyện để trở thành người có văn hóa, có tri thức, có kỹ năng sống khả
năng biết tính toán, sức khoẻ tốt để tiếp cận, nắm bắt kịp thời kiến thức khoa
học, kiến thức thực tiễn để phục vụ công tác. Phải nói rằng, khi hội bình
đẳng giới, nhận thức về vai tvị thế của phụ nđã thay đổi hoàn toàn. Họ
không còn quẩn quanh với công việc nội trợ tích cực tham gia vào các hot
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
động xã hội, không ngừng nghiên cứu, trau dồi khả năng và không ít người trong
số họ đã đạt đến những địa vị rất cao trong mọi lĩnh vc. Tuy những thành tựu
khoa học kỹ thuật hiện đại đã phần nào hỗ trngười phụ nữ, giảm bớt sức lao đng
của họ trong công việc nội trợ nhưng phnữ vẫn người làm chính công việc
nhà, tviệc bếp núc tới việc dạy dỗ con cái, chăm lo đời sống tinh thần cho các
thành viên trong gia đình. Cộng với thời gian làm việc ngoài xã hội, quỹ thời gian
dành cho việc hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần, việc học tập nâng cao trình
độ kiến thức của phụ nữ là rất hiếm hoi, thậm chí ở một số đối tượng phụ nữ như:
công nhân, buôn bán, quỹ thời gian này gần như không có. Bên cạnh đó, nguy
bạo lực gia đình đang là mối đe dọa cho một số không nhphnữ. Trong khi đó,
đâu bạo lực gia đình xuất hiện, đó đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ bị
tổn thương. Để phát huy vai trò, vị thế của phụ nữ đối với sự phát triển của xã hội,
bên cạnh sự nỗ lực của chính bản thân, chị em phụ nữ rất cần được sự ủng hộ, h
trtích cực từ phía gia đình và hội; vậy, một mặt, mỗi người phụ nữ cần tích
cực học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực công tác để đáp ng
nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống hiện đại; Một mặt, các thành viên trong gia
đình và xã hội cần tạo điều kiện để phụ nữ có thời gian học tập, tham gia các hoạt
động hội, thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, chăm sóc sức khỏe để va
thực hiện tốt vai trò của mình trong gia đình vừa đóng góp ngày càng nhiều cho
xã hội; từng bước nâng cao vị thế của bản thân cũng như xây dựng gia đình hnh
phúc, bền vững.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Chia sẻ những thông tin thú bạn đã thu thập được sau khi đc
hiểu văn bản Nữ phóng viên đầu tiên
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân, thảo luận
c. Sản phẩm: Bài thuyết trình ngắn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Bằng những hiểu biết về phong trào Thơ Mới qua các tác phẩm đã đọc cũng n
qua Vb Một thời đại trong thi ca SGK Ngữ văn 11, tập 1 Tr 85-88, Em hãy chỉ ra
những thông tin mới có trong VB này?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ, thảo luận, phát biểu
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV gọi 1-2 bài HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gợi ý: VB cho biết thêm về quá trình hình thành của phong trào Thơ Mới, đồng
thời giúp ta nhận ra những đóng góp của một nữ nbáo đối với sphát triển của
phong trào này.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Tạo mối liên hệ giữa những thông tin trong văn bản với đời sống
với những văn bản khác.
b. Nội dung: HS suy nghĩ, Kết nối đọc viết
c. Sản phẩm: Bài viết của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Từ VB đã đọc, em có suy nghĩ gì về người phụ nữ đương đi?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS có thể thực hiện ở nhà
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá vào tiết học tiếp theo
- Gợi ý: Về vị thế xã hội, vai trò gia đình,
VĂN BẢN 2: TRÍ THÔNG MINH NHÂN TẠO
(Tch 50 ý tưởng về tương lai)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của các dấu hiệu nổi bật về hình thức trình
bày văn bản thông tin như nhan đề, đề mục, sơ đồ, infographic…
- Xác định được đề tài, chủ đề của văn bản, các ý chính, ý phụ và cách trình bày dữ
liệu trong văn bản.
- Nhận biết và đánh giá được thái độ, quan điểm của tác giả được thể hiện trong văn
bản
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác.
b. Năng lực đặc thù
- Tạo mối liên hệ giữa những thông tin trong văn bản với đời sống và với những văn
bản khác.
- Phân tích được các văn bản cùng thể loại VB thông tin.
3. Về phẩm chất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Trung thực, trách nhiệm; trân trọng những đóng góp lớn của các nhà khoa học,
những nỗ lực không ngừng của con người trong việc phát triển trí tuệ nhân tạo.
II. THIẾT B DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhim
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia HS thành các nhóm (5 - 6HS) thực hiện 02 yêu cầu sau:
Câu 1: Quan sát các hình ảnh sau và tìm chủ đề:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2: Chia sẻ những điều em đã biết và muốn biết về trí thông minh nhân tạo.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận, trao đổi với các thành viên trong nhóm.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Câu 1: GV gọi đại diện 01 nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
Câu 2: GV gọi đại diện 1-2 nhóm chia sẻ về những điều HS đã biết và muốn biết v
trí thông minh nhân tạo.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
Câu 1: Từ khóa: Trí thông minh nhân tạo/Trí tuệ nhân tạo (AI)
Câu 2: HS tự do chia sẻ, GV mở rộng.
T tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (Artificial Intelligence viết tắt
AI) một ngành thuộc lĩnh vực khoa học máy tính (Computer science). trí tuệ
do con người lập trình tạo nên với mục tiêu giúp máy tính thể tự động hóa các
hành vi thông minh như con người. Cụ thể, trí tunhân tạo giúp máy tính đưc
những trí tuệ của con người như: biết suy nghĩ và lập luận để giải quyết vấn đề, biết
giao tiếp do hiểu ngôn ngữ, tiếng nói, biết học và tự thích nghi, … Một số ví dph
biến về AI có thể kể đến ô tô tự lái, phần mềm dịch thuật tự động, trợ lý ảo trên điện
thoại hay đối thủ ảo khi chơi trò chơi trên điện thoại.
Những điều chưa biết: Hẳn các bạn đã từng nghe nói đến Sophia, robot trí tuệ nhân
tạo đầu tiên được cấp quyền công dân trên thế gii, đưc thiết kế và phát triển bởi
1 công ty công nghệ của Mỹ và được kích hoạt lần đầu tiên năm 2015. Sophia được
thiết kế để suy nghĩ cử động sao cho giống với con người nhất đồng thời được
trang bị trí tuệ thông minh nhân tạo. Mục đích chế tạo Sophia - theo nhà sản xuất -
là nhằm phát minh ra một robot ý thức, có sự sáng tạo khả năng hoạt động
như bất kcon người nào để giúp đỡ chính con người trong các vấn đề cuộc sống
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thường ngày như: phục vụ chăm sóc sức khỏe, hỗ trđiều trị y tế, giáo dục cùng
nhiều các dịch vụ khác…
- GV dẫn vào bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc hiểu văn bản
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
a. Mc tiêu: Nhn biết và phân tích đưc tác dng ca các du hiu ni bt v
hình thức trình bày văn bản thông tin như nhan đề, đ mục, sơ đồ, infographic.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức đ tiến hành tr li câu hi liên
quan đến .
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK
trả lời câu hi:
+ Nêu những thông tin bản về tác
giả và văn bản đọc.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm, vận dụng kiến
thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ tr HS.
ớc 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
1. Tác giả
- Ri- sát Oát-xơn sinh năm 1961, nhà
tương lai học giảng viên đại học người
Anh.
- Đồng thời, cây bút nổi tiếng về các
phát minh, sang chế người phân
tích, dự đoán các xu hướng toàn cầu
trong tương lai.
- Các cuốn sách đã xuất bản: SGK (Trang
74)
2. Văn bản
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Văn bản “T thông minh nhân tạo”
được trích trong cuốn sách “50 ý tưởng
về tương lai” (năm 2012).
- Nội dung: Cuốn sách đưa ra những dự
báo nhiều mặt về tương lai nhân loại như
sự phát triển của thuật số, sự cạn kiệt
của tài nguyên, công nghệ nano, trí tu
ngoài hành tinh, hiểm họa sinh học
dịch bệnh… khiến cho người đọc phải
suy vnhững lựa chọn hành đng
của mình trong hiện tại.
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
a. Mc tiêu: Xác định được ch đề của văn bản, các ý chính, ý ph và cách trình
bày d liệu trong văn bản.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV đặt câu hỏi:
+ Sử dụng phương tiện phi ngôn ng
để tóm tắt các mốc thời gian các
thành tựu chính trong quá trình phát
triển của trí thông minh nhân tạo.
1. Tóm tắt thành tựu chính
=> Tthông minh nhân tạo phát triển với
tốc độ nhanh chóng
=> Tthông minh nhân tạo bắt đầu đấu
lại chính các nhà thiết kế ra nó
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng
kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trcác nhóm (nếu
cần thiết).
ớc 3: o cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- GV mời đại diện 3 nhóm lần lượt trình
bày kết quả tho luận.
- GV yêu cầu các nhóm lắng nghe, nhn
xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn (nếu
có).
NV2:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV đặt câu hỏi:
+ Những hiệu trên đồ cho biết
những thông tin gì?
+ Nhận xét về tác dụng, hiệu quả của
đồ được tác giả sử dụng trong văn
bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
=> Rất có thể trí thông minh nhân tạo s
thay thế não bộ con người
2. Cách trình bày d liệu trong văn
bản
- hiệu: biểu thị những dbáo của tác
givề sự phát triển của trí thông minh
nhân to -> tốc độ phát triển nhanh
chóng, khả năng ngày càng lớn của trí
thông minh nhân tạo (công cụ được tạo
ra bởi con người -> cạnh tranh với não bộ
người, đòi quyền bình đẳng với con
người).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng
kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trcác nhóm (nếu
cần thiết).
ớc 3: o cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- GV mời đại diện 3 nhóm lần lượt trình
bày kết quả tho luận.
- GV yêu cầu các nhóm lắng nghe, nhn
xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn (nếu
có).
NV3:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu HS đọc nhan đề, đề
mục, xác định câu chủ, từ khóa trong
VB từ đó thảo luận nhóm thực hiện yêu
cầu:
+ Xác định được các ý chính, ý phụ và
rút ra chủ đề của VB.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng
kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.
=> đồ trực quan hóa các mốc thời
gian, skiên quan trọng trong quá trình
phát triển của trí thông minh nhân tạo
=> ngắn gọn, mạch lạc, logic => ngưi
đọc nắm bắt thông tin nhanh chóng, hiệu
quả.
3. Chủ đề, ý chính và ý phcủa văn
bản
- Chủ đề: Dự báo về sự phát triển của trí
thông minh nhân tạo trong tương lai.
- Ý chính 1: Tốc độ phát triển của trí
thông minh nhân tạo.
+ Năm 1956, Giôn Mác Cát-thi đặt ra
thuật ngữ “trí thông minh nhân tạo”.
+ Năm 2008: Máy tính nhân khả
năng xử lí khoảng 10 tỉ lệnh mỗi giây.
+ Năm 2040: Máy tính được dự báo
khnăng xử 100 nghìn tỉ lệnh mỗi giây.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV quan sát, hỗ trcác nhóm (nếu
cần thiết).
ớc 3: o cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- GV mời đại diện 3 nhóm lần lượt trình
bày kết quả tho luận.
- GV yêu cầu các nhóm lắng nghe, nhn
xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn (nếu
có).
- Ý chính 2: Các loại trí thông minh nhân
tạo.
+ AI mạnh: cỗ máy có khả năng suy nghĩ
thực sự.
+ AI yếu: Tthông minh được dùng để
bổ ung.
- Ý chính 3: Các quan điểm trái chiều về
trí thông minh nhân tạo.
+ Một số ngưi tin vào khả năng học hỏi
và phản ứng của máy tính.
+ Một số người cho rằng máy tính không
tht qua não bộ con người.
- Ý chính 4: Tác động của trí thông minh
nhân tạo đối với đời sống con người.
+ Nuôi dưỡng các ý tưởng, danh tiếng,
thông tin, cái được gọi trí thông minh
tổng hợp.
+ Giúp người mua người bán tạo ra
nhiều hàng hóa hơn và hiệu quả hơn.
+ Tạo ra nhiều tri thức hơn với ít thiên
lệch theo đuôi một dải các quy định
rộng hơn.
- Ý chính 5: Dự đoán những viễn cảnh
có thể xảy ra.
+ Phải chăng não bộ con người chỉ một
cỗ máy vật chất, thbị thay thế bởi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV2:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV đặt câu hỏi:
+ Tác giả đưa ra những dự đoán gì về
trí tuệ nhân tạo?
+ sao tác giả lại không đưa ra một
phán đoán duy nhất về sự phát triển
của trí thông minh nhân tạo?
+ Việc nêu lên nhiều ý kiến trái chiều
có tác dụng gì và nhằm mục đích gì?
+ Các câu hi cuối văn bản thể hin
thái độ gì của tác giả?
+ Theo em, những viễn cảnh nào
khác với tương lai của trí thông minh
nhân tạo?Ta thể làm trong hiện
tại để ứng phó những viễn cảnh đó?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
máy móc, và con người có thể đạt tới sự
hợp nhất với máy móc.
+ Khi máy móc trnên rất thông minh,
điều thể xảy đến với những người
làm những việc mà máy móc sẽ đảm
nhiệm trong tương lai?
4. Thái độ, quan điểm của tác giả
- Dự đoán:
+ Máy móc thể bắt kịp vượt qua
những năng lực của con người, con người
thể hợp nhất với máy móc đạt tới
sự bất tử ở một mức nào đó.
+ Máy móc trở nên thông minh và có thể
thay thế nhiều công việc con ngưi
đang đảm nhiệm.
- Việc đưa ra các ý kiến trái chiều về sự
phát triển của trí thông minh nhân tạo và
nêu các câu hi cuối VB cho thấy quan
điểm thái độ ca tác giả: Vẫn băn khoăn,
nghi vấn, không chắc chắn về dự đoán
tương lai.
- Đây cũng vấn đề tác giả muốn khơi
gợi từ bạn đọc để chúng ta thể thay đổi
nhận thức và hành động.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng
kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trcác nhóm (nếu
cần thiết).
ớc 3: o cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- GV mời đại diện 3 nhóm lần lượt trình
bày kết quả tho luận.
- GV yêu cầu các nhóm lắng nghe, nhn
xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn (nếu
có).
III. TỔNG KẾT
a. Mc tiêu: Nắm đưc ni dung, ngh thut của văn bản.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tổng kết lại nội dung,
nghệ thuật của văn bản:
+ Nội dung chính của văn bản.
+ Nhận xét về nghệ thuật của văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
1. Nội dung
- Tác giả đã đưa ra thông tin vtốc độ
phát triển, các loại thông minh nhân to
tác động của chúng đối với đời sng
con người.
- Từ đó, tác gicũng đưa ra những quan
trái chiều về trí thông minh nhân tạo
dự đoán nhng viễn cảnh thể xảy ra
trong tương lai.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ớc 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
2. Nghệ thuật
- Các phương tiện phi ngôn ngữ: đồ,
hiệu... được dử dụng hiệu quả giúp cho
thông tin được trình bày một cách mạch
lạc , logic.
- Các câu hỏi, câu in đậm gây ấn tượng
và tạo hứng thú với người đọc.
Hoạt động 2: Viết kết nối và đọc
a. Mục tiêu: Viết được đoạn văn tóm tắt những thông tin thu thập được từ văn bn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành viết đoạn văn.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) tóm tắt những thông tin thú vị
bạn thu thập được về trí thông minh nhân tạo.
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS viết đoạn văn, GV theo dõi, hỗ tr(nếu cần).
ớc 3: Trao đổi, báo cáo sản phẩm
- HS đọc đoạn văn, những HS khác theo dõi, nhận xét,
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
- Chiếu (đọc) đoạn văn mẫu.
Đoạn văn mẫu
Ttuệ nhân tạo AI sẽ đóng vai ttrung tâm trong thương mại bán lcủa tương
lai. Tuy nhiên, ngay thời điểm hiện tại, đã nhiều giải pháp công nghệ dựa trên
AI được sử dụng để mang lại trải nghiệm nhân hóa cho khách hàng, giúp các
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nhà bán lgiảm chi phí ngày càng lôi kéo nhiều khách hàng hơn. Công ty
thể dự đoán hành vi của người mua hàng và tối ưu hóa toàn bộ chuỗi cung ứng từ
quản lý và dự báo hàng tồn kho đến lập kế hoạch tại nơi làm việc. Tất cả các phân
khúc này đều đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các nhà bán lẻ tăng thị phn
của mình. Theo Global Market Insights Inc., thtrường trí tunhân tạo trong phân
khúc này dkiến sẽ ợt 8 tỷ đô la vào năm 2024 do được thúc đẩy bởi sự gia
tăng đầu tư trên toàn thế gii. Các dự đoán chỉ ra rằng AI sẽ đóng góp 15,7 nghìn
tỷ đô la cho nền kinh tế toàn cầu vào năm 2030. PwC. Bán lẻ nằm trong số 10
ngành đầu vào AI hàng đầu, đứng ở vị trí thứ năm. TechEmergence 78% nhà
bán lẻ cho rằng chi tiêu của họ cho các công nghệ AI sẽ tăng ít nhất 5% trong 12
tháng tới RIS. Bên cạnh đó, những lợi ích quan trọng nhất của AI giúp các nhà
bán lẻ: Tiết kiệm chi phí, tăng năng suất và tăng doanh thu là ba lợi ích hàng đầu
của trí tuệ nhân tạo đối với lĩnh vực bán lẻ. Statista 84% nhà bán lẻ tin tưởng rằng
đầu tư vào AI sẽ giúp họ có được lợi thế cạnh tranh lớn hơn. – Forbes. Những lợi
ích trên cho thấy tiềm năng rất lớn để triển khai AI trong các giải pháp tương lai
cho các nhà bán lẻ, rõ ràng nhất là việc cải thiện hoạt động kinh doanh để tăng lợi
thế bản thân so với đối thủ hoặc đáp ứng các mong muốn cụ thể của khách hàng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Trí thông minh nhân tạo.
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: GV giới thiệu thêm cho HS về những TP nghệ thuật đề cập đến
trí thông minh nhân tạo.
VD:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Vở kịch Các rô-bốt toàn năng của Rô-xum (nhà văn Ka-ren Ca-pếch, năm 1920)
vẽ ra viễn cảnh về cuộc chiến giữa người và máy dẫn đến nguy cơ huy diệt của loài
ngưi.
+ Bộ phim - bốt biết yêu ạo diễn An-đriu Xtây-tơn, năm 2008) kể về hành trình
giải cứu Trái Đất (khi TĐ trthành một biển rác thải khổng lồ) của một chú rô-bốt
tên là Wall-E được thiết kế để dọn rác.
+ Bộ phim Her (Nàng) được phát hành năm 2013 do Xờ-pai Giôn-de….
+ Bộ tiểu thuyết Tôi là người máy (I-xắc A-xi-nô, năm 1950)….
Em có suy nghĩ gì khi liên hệ các thông tin trong VB với những tác phẩm nghệ thuật
kể trên?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Nêu một vài trường hợp sử dụng trí thông minh nhân tạo trong
cuộc sống của em. Điều đó có tác dụng gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
VĂN BẢN 3: PA-RA-LIM-PÍCH (PARALYMPIC):
MỘT LỊCH SỬ CHỮA LÀNH VẾT THƯƠNG
(Huy Đăng)
I. MỤC TIÊU
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Về kiến thức/ yêu cầu cần đạt
- HS nhận biết và phân tích được tác dụng của các yếu thình thức nổi bật trong văn
bản như sa-pô, đề mục, hình ảnh.
- HS nhận biết được bố cục, mạch lạc, cách trình bày dliệu, thông tin của người
viết.
- HS phân tích đánh giá được đề tài, thông tin bản của văn bản, nhận biết được
thái độ, quan điểm của người viết.
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghthuật, ý nghĩa
văn bản.
3. Về phẩm chất
- HS có thái độ sống nhân ái, tôn trọng sự khác biệt.
II. THIẾT B DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em hãy giới thiệu vmột vận động viên hoặc một môn thể
thao mà mình yêu thích? Theo em, thể thao có ý nghĩa gì với đời sống con người?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
ớc 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác thảo luận, nhận xét.
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
- GV dẫn dắt: Những con người mang trên mình khiếm khuyết, thiếu sót về ngoi
hình hay nhận thức luôn một phàn không thể thiếu ca nhân loại. Bằng sức mạnh
của bản thân, hđã tự vực dậy tỏa sáng rực rỡ. Đã có một thế vận hội thể thao
dành riêng cho người khuyết tạt cùng ý nghĩa trong bài học ngày hôm nay,
chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu văn bản Pa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử cha
lành những vết thương để có thêm những hiểu biết về thế vận hội đặc biệt này nhé!
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Đọc hiểu văn bản
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
a. Mc tiêu: Giúp HS chun b c điều kin cn thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyn các chiến thuật đọc.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức đ tiến hành tr li câu hi liên
quan đến .
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Tác giả
- Nhà báo Huy Đăng công tác tại báo Tuổi
trCuối Tuần, chuyên về mảng thể thao.
- Số ợng bài báo: 156, trong đó có nhiu
bài viết tiêu biểu như: Olympic Tokyo
2020: Bữa tiệc công nghệ không trọn vẹn;
Tìm giới hạn con người dưới lớp băng,…
2. Văn bản
- Thloại: Văn bản thông tin.
- Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: văn bản
“Pa-ra-lim-pic: Một lịch sử chữa lành
những vết thương được đăng trên báo Tuổi
trCuối Tuần, ngày 05/9/2021.
- Bố cục:
+ Đoạn 1: Lịch sử ra đời các chặng
đường phát triển của Paralympic.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Đoạn 2: Sự cố gắng vươn lên của những
vận động viên khuyết tật.
- Ý nghĩa: “Pa-ra-lim-pic: Một lịch scha
lành những vết thương” một bài báo
truyền cảm hứng tích cực đến người đọc.
Th thao không phân biệt độ tuổi, hoàn
cảnh hay con người. Chỉ cần chúng ta cố
gắng mọi thứ đều trở thành có thể.
- Nghệ thuật: bố cục chặt chẽ, phân chia
nội dung ràng giúp người đọc dễ cảm
nhận nắm bắt được thông tin của văn
bản.
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
a. Mc tiêu: Nắm đưc ni dung, cách tiếp c vấn đề ca tác gi.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Chủ đề văn bản
- Chđề của văn bản: Lịch sử kì thi Pa-ra-
lim-pích.
- Cách tiếp cận vấn đề của tác giả đặc biệt
ch nêu tiêu đsapo đặc biệt gây sự
tò mò thích thú cho bạn đọc. Trước nay, ta
thường nghĩ tới thể thao như một lĩnh vc
phô trương sức mạnh thể lực của con
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
người, thế, thể thao sân chơi của kẻ
mạnh, người chiến thắng. Nhưng tác gilại
quan tâm đến một khía cạnh khác kh
năng chữa lành mọi vết thương của thể
thao. Đây một cách tiếp cận rất độc đáo,
mới mẻ và đầy tính nhân văn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Yếu tố phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liu
- Tác dụng:
+ Hình ảnh bác Gắt-mừn thế hệ
những vận động viên đầu tiên giải đấy
tiền thân của Paralympic thể hiện sđối
lập giữa một bên những vết thương
nỗi đau mà các nhân vật phải đối mặt (thể
hiện qua hình ảnh chiếc xe lăn) và một bên
niềm lạc quan của các vận động viên vi
nụ i rạng rỡ nở trên khuôn mặt. Gương
mặt phúc hậu bàn tay đặt lên vai các vn
động viên khuyết tật của bác Gắt-mừn
ợng trưng cho sự tin tưởng, nâng đ,
động viên đầy thân ái của ông với các cựu
chiến binh vừa bước ra khỏi chiến tranh.
Bức ảnh vừa ghi lại khoảnh khắc lịch s,
vừa đem lại cho người đọc rất nhiều cảm
xúc.
+ Số liệu: những con số biết nói: số
ợng 16 vận động viên thể thao đầu tiên
Thế vận hội Xe lăn Quốc tế; con số 400
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
vận động viên đến từ 23 quốc gia tham dự
Pa-ra-lim-pic đầu tiên diễn ra Rôm
cho thấy sự phát triển nhanh chóng của
phong trào thể thao dành cho người
khuyết tật; con s8.164m chiều cao của
ngọn Man-na-xlu; 335km Nam Cực
nhấn mạnh s nỗ lực sức mạnh phi
thường của con người.
3. Tóm lược nội dung văn bản
4. Vai trò của yếu tố tự sự
-> 3 câu chuyện được kể trong văn
bản:
- Câu chuyện thứ nhất: kể về sự ra đời
phát triển của thi Pa-ra-lim-pic, từ ch
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
là một sự kiện thể thao nhỏ và tự phát năm
1948 đến thời điểm trở thành một thế vận
hội quốc tế, vị trí bình đẳng với thi
Ô-lim-píc.
-> Ý nghĩa: thhiện những nỗ lực của nhân
loại trong việc hỗ trợ, chữa lành những tn
thương đem lại hội bình đẳng cho
người khuyết tật.
- Câu chuyện thứ hai thba: kể về hành
trình vượt qua nỗi đau của Gia-co Van-Gát,
một vận động viên khuyết tật, vốn cựu
quân nhân ngươi Anh và Brét-ly Xnai-đơ,
một vận động viên khiếm thị từng phục vụ
trong hải quân Mĩ.
-> Ý nghĩa: làm nổi bật sức mạnh, ý chí,
tinh thần lạc quan của con người cũng như
khnăng của thể thao trong việc chữa lành
những vết thương.
=> Yếu tố tự sự trong văn bản vừa tạo sự
lôi cuốn, hấp dẫn gợi lên nhiều cảm xúc,
suy cho người đọc, vừa góp phần truyền
tải một cách gián tiếp khéo léo thông
điệp của tác giả.
5. Thái độ, quan điểm của tác giả
- Thnhất, quan điểm của tác giả được th
hiện qua việc chọn lọc thông tin. Với tác
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
giả: thể thao không chỉ là nơi phô diễn sức
mạnh, nâng cao thể chất, còn tác
dụng n gắn rạn nứt, chữa lành các
thương tổn tinh thần. Thế thao không chỉ
là sân chơi của kẻ mạnh, của đa số mà còn
nơi những người thiểu số, yếu thế có thẻ
cất lên tiếng nói của nh. Qua đó tác giả
gửi gắm bức thông điệp đầy tính nhân văn
về vai trò của thể thao đối với cuộc sống
con người.
- Thứ hai, qua câu chuyện về hai vận đng
viên khuyết tật nổi tiếng để làm nổi bật khả
năng vượt qua nỗi đau của con người. Từ
đó, truyền tải thông điệp về tinh thần lạc
quan và khả năng chữa lành của thể thao.
6. Thông điệp ý nghĩa bài hc ứng xử
trước những tổn thương
Qua hai câu chuyện kể về hành trình vượt
qua nỗi đau của Gia-co Van-Gát, một vận
động viên khuyết tật, vốn cựu quân nhân
ngươi Anh Brét-ly Xnai-đơ, một vn
động viên khiếm thị từng phục vụ trong hải
quân Mĩ. Ta thấy được khnăng diệu
của con người trong việc nỗ lực vượt lên
khó khăn. Đúng như lời của nhà văn Mĩ,
Ơ-nít Hê-minh-uê từng nói: “Con người
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thbị hủy diệt nhưng không thể bị đánh
bại”.
- Các nhân vật trong văn bản đều là những
người đã từng phải trải qua những nỗi đau
cả về thxác tinh thần. Nhưng họ đã
biến những trải nghiệm đau khổ đó thành
động lực để tạo nên sự thay đổi trong
hội hoặc đã học cách thích nghi đtìm ra
ớng đi mới cho cuộc đời của mình trong
cuộc sống.
- Cách ứng xử của mỗi người với nỗi đau
những khiếm khuyết trên th của
mình và của người khác: bạn không nên
thị và phân biệt đối xử với những người bị
khuyết tật.
III. TỔNG KẾT
a. Mc tiêu: Nắm đưc ni dung, ngh thut của văn bản.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tổng kết lại nội dung,
nghệ thuật của văn bản:
+ Nội dung chính của văn bản.
+ Nhận xét về nghệ thuật của văn bản.
1. Giá trị nội dung
- Qua văn bản, người đọc có thêm hiểu
biết v Pa-ra-lim-pich, thấy được
phải khâm phục trước những con người
với nghị lực phi phàm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
ớc 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
- Văn bản hắc nhở chúng ta không được
quên đi những lịch sử tốt đẹp.
- Truyền tải động lực tích cực, khuyên
con người hãy luôn cố gắng nỗ lực, vượt
lên khó khăn trong cuộc sống.
2. Giá trị nghệ thuật
Bố cục chặt chẽ, phân chia nội dung
ràng giúp người đọc người nghe hiu
hơn vấn đề đang bàn luận.
IV. Cách đọc một văn bản thông tin.
- Đọc kĩ nhan đề, sapo, xác định chủ đề.
- Tóm tắt nội dung văn bản.
- Nhận xét vai trò của các yếu tố tự s,
miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết
minh (nếu có)
Hoạt động 2: Viết kết nối và đọc
a. Mục tiêu: Viết được đoạn văn về những vấn đề xung quanh văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành viết đoạn văn.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về khả năng tự chữa lành của thể
thao.
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS viết đoạn văn, GV theo dõi, hỗ tr(nếu cần).
ớc 3: Trao đổi, báo cáo sản phẩm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS đọc đoạn văn, những HS khác theo dõi, nhận xét,
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
- Chiếu (đọc) đoạn văn mẫu.
Đoạn văn mẫu
Tập thể dục thể thao "chìa khóa vàng" cho sức khỏe nâng cao sức đkháng
không chỉ mang lại một thể dẻo dai, hình thể tưởng còn tác động đến tinh
thần, cho bạn luôn tràn đầy năng lượng mỗi ngày. Tập thể dục một quyết giúp
thư giãn, xả stress hiệu quả sau một thời gian làm việc trí óc căng thẳng, đặc biệt
giới văn phòng thường ngồi một chỗ, ít vận động tiếp c nhiều với máy tính.
Phương pháp này còn giúp tăng ờng năng ợng đáng kể, do đó nếu cảm thấy
uể oải, khó tập trung bạn hãy th một vài hoạt động đơn giản như đi bộ, đạp
xe, chạy bộ… Chúng sẽ giúp tăng vận chuyển oxy, chất dinh dưỡng đến các
hệ thng tim mạch, nhờ đó nạp đầy năng lượng giúp bạn giải quyết công việc
tốt hơn. Những người tập thể dục thể thao mỗi ngày thường cảm thấy vui vẻ, yêu
đời cũng như giảm đáng kể các triệu chứng trầm cảm và lo lắng so với người không
tập. Bởi các bài tập vận động sẽ làm tăng độ nhạy cảm của não đối với các hormone
Serotonin và Norepinephrine, từ đó giảm nguy cơ trầm cảm. Đồng thời, làm tăng
sản xuất Endorphins tạo sự hưng phấn, hiệu quả cao trong việc giảm đau.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản.
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: GV đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Paralympic là gì?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. Tên phong trào thể thao dành cho người khuyết tật
B. Tên phong trào thể thao dành cho người khuyết tật vì chiến tranh
C. Tên phong trào thể thao chuyên về đua xe đạp
D. Tên phong trào thể thao dành cho tất cả mọi người
Câu 2: Cội nguồn của Paralympic là:
A. Sự kiện thể thao dành cho các nạn nhân chiến tranh
B. Sự kiện thể thao dành cho mọi người bị khuyết tật bẩm sinh
C. Sự kiện thể thao dành cho những người không may bị tai nạn khi lớn lên
D. Không ý kiến nào đúng
Câu 3: Paralympic ra đời vào năm nào?
A. 1950 B. 1960
C. 1948 D. 1945
Câu 4: Kì Pa-ra-lim-pích đầu tiên diễn ra tại đâu?
A. Rome B. To-ky-o
C. Seoul D. Mát-xờ--va
Câu 5: Trong lần tham dự Pa-ra-lim-pích đầu tiên, Van Gát đã dành được:
A. 2 huy chương vàng, 2 huy chương bạc
B. 2 huy chương vàng ,1 huy chương bạc
C. 2 huy chương vàng, 1 huy chương đồng
D. 2 huy chương bạc, 1 huy chương đồng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Văn bản giúp bạn hiểu thêm về nỗi đau nói chung? Ta thể
ứng xử như thế nào với nỗi đau và những khiếm khuyết trên cơ thể của mình và ca
người khác?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức/ yêu cầu cần đạt
Giúp HS:
- HS phân tích đánh giá đưc tác dụng của phương tiện phi ngôn ng(hình nh
hoạt động, ảnh chân dung, sơ đồ) trong việc làm tăng hiệu quả biểu đạt của văn bản
thông tin.
- Biết tạo lập một văn bản thông tin liên quan đến nội dung được học dưới dạng
infographic.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp hợp tác: khả nằn thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài thực hành.
- Năng lực tiếp thu tri thức tiếng việt để hoàn thành các bài tập, vận dụng thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Biết làm chủ bản thân, có trách nhiệm với tập thể.
- Phát triển khả năng sáng tạo hội họa, thm mĩ,...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Có ý thức đóng góp tích cực cho đời sống cộng đồng qua việc quảng bá các giá trị
văn hóa, văn học của địa phương Đăk Nông như: Không gian văn hóa Cồng chiêng
Đăk Nông; nhà văn Bá Canh,...
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Chun b ca giáo viên
- Giáo án, tài liu tham kho, kế hoch bài dy
- Phiếu hc tp, tr li câu hi
- Bng giao nhim v cho HS hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho HS nhà
2. Chun b ca hc sinh
- SGK, SBT Ng n 11, son bài theo h thng câu hi hướng dn hc bài, v ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mc tiêu: To tâm thế, to hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim
v hc tp ca mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b. Ni dung: GV đặt cho HS tr li nhng câu hi mang tính gi m vấn đề.
c. Sn phm: Nhn thức và thái đ hc tp ca HS.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của GV-HS
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS xem hình ảnh v Cng
chiêng Tây Nguyên, GV đặt câu hỏi:
- Qua hình ảnh trên, em biết được thông
tin gì về Cồng chiêng Tây Nguyên?
- Hình nh về Cồng chiêng Tây
Nguyên
- Học sinh phát hiện các phương
tiện ngôn ngữ khác (hình ảnh,
màu sắc…)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Em hãy phát hiện các phương tiện phi
ngôn ngữ được sử dụng trong hình nh
trên.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và nêu ý kiến
GV quan sát, hướng dẫn HS trả lời theo
quan điểm cá nhân, cách thể hiện …
B3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV gọi bất kì HS trả lời câu hỏi.
GV bổ sung, hướng dẫn HS chốt lại các
ý.
B4. Kết luận, nhận đnh
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu
- HS biết nhận diện phương tiện phi ngôn ngữ: Ảnh chân dung, hình ảnh hoạt động,
sơ đồ.
- HS hiểu vtác dụng của phương tin phi ngôn ngữ, biết vận dụng kiến thức về loi
phương tiện này để thiết kế infographic.
b. Nội dung
- HS thực hiện nhiệm vụ trong SGK theo yêu cầu của GV.
- GV hướng dẫn HS trình bày và nhận xét, bổ sung (nếu có).
c. Sản phẩm:
- Kết quả thảo luận nhóm của HS (bảng ph).
d. Tổ chức thực hiện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Thực hiện bài tập
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận,
trao đổi để hoàn thành:
+ Nhóm 1: Bài tập 1 (Ngữ văn 11, tập 2,
trang 78)
+ Nhóm 2: Bài tập 2 (Mc a) (Ngvăn
11, tập 2, trang 79)
+ Nhóm 3: Bài tập 2 (Mục b) (Ngvăn
11, tập 2, trang 79)
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc nhóm theo yêu cầu của
GV
- GV quan sát, tư vấn hỗ tr
ớc 3. Báo cáo kết quả
- GV gọi HS đại diện các nhóm lên chia
sẻ, báo cáo kết quả thảo luận
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung
(nếu có)
- GV lắng nghe, tư vấn điều chỉnh
ớc 4. Kết luận, nhận định
1. Bài tập 1 (Ngvăn 11, tập 2, trang
78)
- Trong những văn bản đọc của bài 8
(Cấu trúc văn bản thông tin), ngoài việc
biểu đạt bằng ngôn ngữ còn có các
phương tiện phi ngôn ng khác được
dùng đbiểu đạt như: Ảnh chân dung,
hình ảnh hoạt động, sơ đồ,…
+ Trong văn bản 1 (Nữ phóng viên đu
tiên) của Trần Nhật Vy, bên cạnh phương
tiện ngôn ngữ còn những phương tiện
phi ngôn ngảnh chân dung, hình ảnh
hoạt động của Manh Manh nữ sĩ.
+ Trong văn bản 2 (Trí thông minh nhân
tạo) của Ri-sát Oát xơn, bên cnh
phương tiện ngôn ng còn những
phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng
đồ phát triển của AI qua các thời
kì.
- Tác dụng:
+ Ảnh chân dung, hình ảnh hoạt động
giúp người đọc hình dung ra con người,
hoạt động. Đối tượng thông tin hiện lên
trực quan, sinh động, cụ thể hơn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Sơ đgiúp cho người đọc cái nhìn
hệ thống, bao quát quá trình hình thành
và phát triển của sự vật, hiện tượng.
+ Sử dụng kết hợp giữa phương tiện
ngôn ngphi ngôn ngthhiện cái
nhìn cụ thể, thấu hiểu của tác giả. Qua
đó, tạo sức thu hút, thuyết phục đối với
người nghe (đọc).
2. Bài tập 2 (Ngvăn 11, tập 2,trang
78)
a. Những thông tin chính được trình bày
trong văn bản Ứng dụng của trí tuệ nhân
tạo.
- T thông minh nhân tạo được ứng
dụng rất nhiều trong cuộc sống thuộc
ngành khoa học máy tính, trí tu máy
móc do con người tạo nên và duy
giống con người.
- Trình tự và bố cục:
+ Trình tự thông tin được tổ chức theo
quan hệ so sánh hoặc tương phản trình
bày thông tin theo những đặc điểm
tương đồng, khác biệt hoặc đối lập của
hai hay nhiều đối tượng.
+ Bố cục được thể hiện khái quát đến cụ
thể qua việc sử dụng sơ đồ tư duy.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Hiệu quả:
+ Ngắn gọn, súc tích giúp người đọc
được cái nhìn khái quát, hệ thống v
thông tin được đưa ra.
+ Ngôn ngữ để truyền tải nội
dung,chủ đề,tư tưởng trong khi đó phi
ngôn ngữ là để minh họa làm cho thông
tin sinh động, dễ nhớ hơn.
+ So sánh hai văn bản ta thấy: cả hai đều
sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ
phi ngôn ngữ. Trong đó, sự ngắn gọn,
cụ thràng nm văn bản ng
dụng của trí tuệ nhân tạo.
b. Văn bn Huy Cận: Nhà thơ lớn của
thơ Việt Nam hiện đại
- Những thông tin được trình bày:
+ Tiểu sử
+ Thành tích
+ Đóng góp
- Sự khác biệt:
+ Văn bn Huy Cận: Nhà thơ lớn của
thơ Việt Nam hiện đại sử dụng kết hợp
phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ng.
Sử dụng hình ảnh, sơ đồ, màu sắc, kí t
để chuyển tải thông tin. Trong khi đó,
bài 2 – Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tình (Ngữ văn 11, tập 1) sử dụng phương
tiện ngôn ngữ để diễn giải thông tin.
c. Infographic (đồ họa thông tin) thể
sử dụng để trình bày tiểu snhà văn, nhà
thơ; sử dụng trong vận dụng của bài học
để minh họa một vấn đề.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
Vận dụng kiến thức về phương tiện phi ngôn ngữ để làm bài tập.
b. Nội dung hoạt đng
- HS thực hiện yêu cầu của GV
- Thiết kế infographic (bài tập 3)
c. Sản phẩm
Thiết kế infographic của HS (phụ lục 4).
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: GV giao nhiệm vụ học tập
HS làm bài tp 3 ới hình thức tho
luận nhóm
ớc 2: Thực hiện nhiệm v
HS dựa vào phần gợi ý bài tập 3 (sgk
tr 80)
GV hướng dẫn HS thiết kế
infographic theo các bước:
- Xác định chủ đề
- Xây dựng ý tưởng
Phlục 3. Infographic vtác giả Nguyễn Du
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Thu thập và sắp xếp các thông tin
phù hợp với dạng infographic
- Thiết kế trên A0, canva,...
Lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ phi
ngôn ngữ
+ Ảnh chân dung
+ Các đường chỉ dẫn
+ Ảnh hoạt động
+ Biểu tượng, biểu đồ biểu thị
GV theo dõi h tr HS hoàn
thành nhiệm vụ
ớc 3: Báo cáo kết quả
HS trình bày sản phẩm infographic.
ớc 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá sản phẩm học
tập của HS, chốt lại vấn đề.
GV dùng Phiếu rubric để đánh giá
sản phẩm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
- Giúp HS biết vận dụng hiểu biết về các yếu tố phi ngôn ngữ vào thực tế đời sống.
b. Nội dung hoạt đng
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Thiết kế infographic giới thiệu về một nhà văn đã học trong chương trình Ngữ văn
10,11 (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, nhà văn địa phương Đăk Nông, hệ thống
kiến thức về một tác phẩm văn học (đã hc)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm
Bài làm của HS (tham khảo phụ lục 4)
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ
B2.Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS thiết kế sản phẩm nhà (theo nhân)
GV vấn, nhắc nhở HS về cách thức báo
cáo sản phẩm (trình bày bằng hình thức
nào : trình chiếu p.p hoặc video, cách thể
hiện sản phẩm ra sao)
B3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm v
học tập:
HS trình bày sản phẩm trong tiết học sau
GV bổ sung, hướng dẫn HS chốt lại các ý.
B4. Kết luận, nhận đnh
Học sinh thiết kế, chia sẻ và quảng bá
sản phẩm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
VIẾT
VIẾT VĂN BẢN THUYẾT MINH
VỀ MỘT SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức/ yêu cầu cần đạt
- Nêu sự vật, hiện tượng trong tnhiên được thuyết minh cung cấp một số
thông tin cơ bản, nổi bật về sự vật, hiện tượng đó.
- Nêu được hệ thống luận điểm sáng rõ; làm sáng tỏ sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
theo trình tự phù hợp với đặc điểm ca đối tượng được thuyết minh.
- Sử dụng kết hợp trong văn bản thuyết minh một hay nhiều yếu tố miêu tả, tự sự,
biểu cảm, nghị lun.
- Nêu được ý nghĩa của việc nhận thức đúng về svật, hiện tượng được thuyết minh.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài văn thuyết minh.
- Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng viết bài văn.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
II. THIẾT B DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS xem video thuyết minh về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa:
https://www.youtube.com/watch?v=pML18Zvf3Ck
- GV gợi dẫn một số câu hỏi:
+ Video đang thuyết minh về vấn đề gì?
+ n tượng của em về video trên?
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ và chia sẻ ý kiến.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
- GV chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học: Thế giới tự nhiên xung quanh ta có biết
bao điều lí thú mà khoa học vẫn chưa thể tìm hiểu và lí giải hết được. Việc tìm hiểu
về những sự vật hoặc hiện tượng tự nhiên sẽ giúp chúng ta thêm kiến thức, s
hiểu biết đồng thời nhận ra những vấn đề cấp bách đang đặt ra trong giới tự
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nhiên cũng như nhận thức được mối quan hệ giữa chúng với cuộc sống của con
người. Trong bài học hôm nay, chúng ta sđi thực hành Viết văn bản thuyết minh về
một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1: Tìm hiểu các yều cầu của kiểu bài
a. Mục tiêu:
- HS nhận biết những yêu cầu bản để viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện
ợng trong tự nhiên.
- HS nhận biết cách triển khai vấn đề phù hợp với đặc điểm của đối tượng được
thuyết minh.
b. Nội dung:
- HS làm việc cá nhân.
- GV quan sát, tư vấn và hướng dẫn HS nhận biết vấn đề và trình bày.
c. Sản phẩm:
Kết quả làm việc của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bưc 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc bài viết yêu cầu của kiểu bài
tr80 SGK Ngữ văn 11, tập 2. Để giúp học sinh hiểu
rõ về kiểu bài, giáo viên gợi dẫn một số câu hỏi:
- Theo em, những sự vật hiện tượng trong tự nhiên
được đề cập đến trong văn bản thuyết minh thể
là những sự vật, hiện tượng nào?
Gợi ý câu trả lời:
- Là tất cả các sự vật, sự việc,
hiện tượng trong tự nhiên
thực: thuyết minh về món ăn,
danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử…
- Khi sử dụng các yếu tố miêu
tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Khi được sử dụng trong bài văn thuyết minh, các
yếu tố miêu tả, tsự, biểu cảm, nghị luận ý nghĩ
như thế nào?
- Những yêu cầu bản của bài văn thuyết minh về
một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên là gì?
c 2: HS thực hiện yêu cầu
- HS làm việc cá nhân để trlời các câu hỏi
c 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV gọi các HS đại diện các nhóm trình bày kết
quả. Các HS khác theo dõi, đánh giá nhận xét bổ
sung.
c 4: Đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá kết luận như dự kiến sản
phm.
sẽ làm cho bài văn thuyết
minh trở nên sinh động, hấp
dẫn hơn, tạo sự hứng tcho
người đọc.
- Yêu cầu cơ bản:
+ Nêu vấn đề được thuyết
minh và cung cấp thông tin
bản, nổi bật về vấn đề
+ Làm sáng tỏ sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên theo
trình tự phù hợp với đặc điểm
của đối tượng thuyết minh
+ Nêu được ý nghĩa của việc
nhận thức đúng vấn đề thuyết
minh
+ Sử dụng kết hợp trong văn
bản thuyết minh một hay
nhiều yếu tố như miêu tả, tự
sự, biểu cảm, nghị luận.
Nội dung 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo
a. Mục tiêu:
- HS nhận biết những yêu cầu bản để viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện
ợng trong tự nhiên.
- HS nhận biết cách triển khai vấn đề phù hợp với đặc điểm của đối tượng được
thuyết minh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS biết cách xác định hệ thống ý của văn bản, trình tự cung cấp thông tin của tác
giả.
- HS hiểu được các phương diện làm nên sức hấp dẫn của bài viết.
b. Nội dung:
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận.
- GV quan sát, tư vấn và hướng dẫn HS nhận biết vấn đề và trình bày.
c. Sản phẩm:
Kết quả làm việc của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1:
c 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc bài viết tham khảo
tr.81 SGK Ng văn 11, tập 2 thảo
luận nhóm (03 HS) thực hiện theo các
yêu cầu 1,2,3 trang 84. Chú ý những thẻ
chỉ dẫn bên phải văn bản đnhận biết
cách triển khai của bài viết
- GV định hướng cho HS suy nghĩ về
các câu hỏi tính chất chỉ dẫn sau bài
viết tham khảo để các em rút ra được
những thao tác viết cơ bản
c 2: HS thực hiện yêu cầu
- HS làm việc nhóm để trlời các câu
hỏi
1. Phân tích bài viết tham khảo
* Câu hỏi 1 (Ngữ văn 11, tập 2, tr.84)
- Văn bản đề cập đến sự vật, hiện tượng:
Thông tin khái quát về biển đảo Việt
Nam
- Tác giả đã giới thiệu về sự phong phú,
đặc điểm giá trị của những hòn đảo
Việt Nam trải dài từ Bắc vào Nam, đó là
những cảnh quan hấp dẫn, giàu tiềm
năng, thu hút nhiều du khách
* Câu hỏi 2 (Ngữ văn 11, tập 2, tr.84)
- Hệ thống ý của văn bản
Hệ thống ý của văn bản đã được thể hiện
qua các thẻ chỉ dẫn:
* Giới thiệu thông tin khái quát về biển
đảo Việt Nam:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c 3: Báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV gọi các HS đại diện các nhóm trình
bày kết quả. Các HS khác theo dõi, đánh
giá nhận xét và bổ sung.
c 4: Đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận n
dự kiến sản phẩm.
-Nêu đặc điểm những hòn đảo vùng biển
phía Bắc
+ Chỗ ớc trời lẫn sắc miền Bắc
Giới thiệu đặc điểm những hòn
đảo miền Bắc của nước ta.
Vị trí địa lí.
Gắn liền phong tục tập quán ca
đất liền.
- Khái quát đặc điểm vùng đảo miền
Trung:
+ Đầu sóng ngọn gió miền Trung
Gii thiệu đặc điểm của những
hòn đảo miền Trung.
Miêu t điểm hấp dẫn của biển
miền Trung.
- Nhận diện nét riêng của các đảo duyên
hải Nam Trung Bộ
+ Những đảo ngọc miền Nam
Giới thiệu đặc điểm của những
hòn đảo miền Nam.
Vẻ đẹp của những hòn đảo miền
Nam.
- Khẳng định giá trị của biển đảo Việt
Nam
- Cung cấp thông tin theo trình tự
Quan hệ so sánh, tương phản.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Câu hỏi 3 (Ngữ văn 11, tập 2, tr.84)
- Tác giả đã lồng ghép những thông tin
tự nhiên nghệ thuật để miêu tvẻ đẹp
của nước trời lẫn sắc màu miền
Bắc“Những dãy đảo quây quần trong
vùng biển như Hạ Long, đúng như nhà
thơ Chế Lan Viên gọi “cành phong
lan b- “Tôi muốn đến chỗ ớc trời
lẫn sắc/Nơi bốn mùa đã hoá thành thu”.
- đon Đầu sóng ngọn gió miền Trung
slồng ghép yếu tố tả, biểu cảm
qua sự so sánh, đối chiếu các địa danh.
Mỗi địa danh hiện lên một vẻ đẹp riêng.
- Ở đon Những đảo ngọc miền Nam lại
được lồng ghép miêu tả biểu cảm vào
vị trí địa linh thiêng của Tổ quc.“Phú
Quốc với địa hình đa dạng, ngoài nhng
bãi cát trải dài, cả núi sông,
ờn quốc gia…”
Việc lồng ghép các các yếu tố miêu tả,
tự sự, biểu cảm giúp những thông tin
chuyển tải đến người đọc một cách sinh
động, hấp dẫn, thể hiện tình yêu và t
hào của tác giả về biển đảo Việt Nam
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu
- HS nắm được các bước để viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong
tự nhiên.
- Biết cách thu thập, chuẩn bị, chọn cách dẫn dắt, sắp xếp các ý để viết một bài văn
thuyết phục, hấp dẫn.
b. Nội dung
- HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
- GV hướng dẫn HS nhận biết và trình bày.
c. Sản phẩm
Kết quả luyện tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Thao tác 1: Tìm hiểu chuẩn bị
viết
c 1: GV chuyển giao nhiệm
vụ
- GV yêu cầu HS:
+ thể tìm hiểu phần chuẩn bị
viết SGK: Lựa chọn đtài những
sự vật, hiện tượng trong tự nhiên.
+ thể lựa chọn s vật, hiện
tượng trong tự nhiên gần gữi ở địa
phương mình đang sống mối
quan hệ ảnh hưởng tới cuộc
sống con người
c 2: HS thực hiện nhiệm vụ
2. Chuẩn bị viết
- Đề tài của bài thuyết minh rất đa dng
+ Thuyết minh về cảnh quan thiên nhiên
miền núi phía Bắc.
+ Thuyết minh về hệ thống hang động
miền Trung (Phong Nha, Kẻ Bàng, Động
Thiên Đường…).
+ Thuyết minh về mạng lưới sông ngòi,
kênh rạch ở miền Nam.
+ Thuyết minh vrừng Tây Nguyên; về
một ngọn núi lửa đã tắt; về một loài động
vật hoang dã…
- Cần tập hợp được các thông tin vđề tài
đã lựa chọn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS làm việc các nhân đ nắm
được các yêu cầu chuẩn bị.
c 3: Báo cáo kết quả thc
hiện nhiệm vụ
- HS trình bày kết quả làm việc.
c 4: Đánh giá kết quả thc
hiện nhiệm vụ
- HS đánh giá, trao đổi, bổ sung để
hoàn thiện.
- HS hoàn thành vào giấy đchuẩn
bị cho bài viết của mình.
c 4: Đánh giá kết quả thc
hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, bổ sung, góp ý (nếu
cần)
+ Từ thực tiễn tìm hiểu tổng hợp tsự
quan sát đời sống.
+ Thu thập qua sách báo, các phương tin
truyền thông.
+ Chú ý các thông tin cthvề đặc điểm,
diễn biến, ảnh hưởng, tác động,…
+ Lồng ghép một cách phù hợp các yếu tố
miêu tả, biểu cảm, nghị luận khi trình bày
bài viết.
* Thao tác 2: Tìm hiểu về tìm ý,
lập dàn ý
c 1: GV chuyển giao nhiệm
vụ
- GV yêu cầu HS tìm hiểu phần tìm
ý, lập dàn ý ở SGK.
c 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc các nhân đưa ra sự
lựa chọn của riêng mình.
c 3: Báo cáo kết quả thc
hiện nhiệm vụ
3. Tìm ý và lập dàn ý
* Tìm ý
Khi tìm ý cần phải trả lời được các câu hi:
- Sự vật, hiện tượng được đề cập đến là gì?.
- thcung cấp thông tin về sự vật, hiện
tượng được thuyết minh theo trình tự nào?
+ Bài viết triển khai thông tin theo trình tự
phù hợp với vấn đề thuyết minh: trình tự
không gian, trình tự thời gian… hoặc có thể
theo cấu trúc nguyên nhân hệ quả giải
pháp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS hoàn thành vào giấy đchuẩn
bị cho bài viết của mình.
c 4: Đánh giá kết quả thc
hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, bổ sung, góp ý (nếu
cần)
- Việc nhận thức đầy đủ về s vật, hiện
tượng được thuyết minh có ý nghĩa như thế
nào?
- Song song với việc tìm ý, cần dự kiến cả
những yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị
luận phù hợp để triển khai các ý (Lưu ý:
không lạm dụng để tránh làm sai lệch mục
đích chính của văn thuyết minh)
* Lập dàn ý
- Mở bài
+ Giới thiệu s vật, hiện tượng trong tự
nhiên được thuyết minh.
+ Nêu thông tin khái quát về sự vật, hiện
ợng đó.
- Thân bài
+ Chọn lọc, sắp xếp triển khai các ý đã
tìm được theo một trình tự hợp lí, tuỳ thuộc
vào định hướng cung cấp thông tin ca
người viết.
+ Xác định yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm,
nghị luận để tăng hiệu quả biểu đạt sc
hấp dẫn của bài viết (việc lồng ghép yếu tố
này cần đảm bảo tính khách quan của thông
tin được đcập trong bài viết; cần dự kiến
cả những phương tiện phi ngôn ngữ thể
sử dụng trong văn bản).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Kết bài
+ Khái quát ý nghĩa của sự vật, hiện tượng
được đcập; gợi mở những ý tưởng th
tiếp nối,…
* Thao tác 3, 4: Viết soát,
chỉnh sửa hoàn thiện
c 1: GV chuyển giao nhiệm
vụ
- GV yêu cầu HS thực hành viết
văn bản thuyết minh vmột svật,
hiện tượng trong tự nhiên.
c 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc nhân đưa ra sự lựa
chọn của riêng mình.
c 3: Báo cáo kết quả thc
hiện nhiệm vụ
- HS hoàn thành vào giấy đchuẩn
bị cho bài viết của mình.
c 4: Đánh giá kết quả thc
hiện nhiệm vụ
- GV tổ chức đánh giá bài viết của
học sinh để bổ sung và hoàn thiện.
4. Viết và chỉnh sửa
* Viết
- Triển khai dàn ý thành các đoạn văn, sắp
xếp các đoạn văn theo trình thợp lí tương
ứng với kiểu cấu trúc bài văn thuyết minh
mình đã lựa chọn liên kết các đoạn
thành bài văn hoàn chỉnh.
- Kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, nghị lun
một cách phù hợp. Cần lưu ý, khác với văn
bản nghị luận, văn thuyết minh có mục đích
cung cấp thông tin cho người đọc, ch
không nhằm thuyết phục người khác về một
vấn đề. Do đó các thông tin trong văn bn
thuyết minh cần được trình bày một cách
khách quan.
- Chú ý sdụng kết hợp một số bảng biểu,
tranh ảnh,… phù hợp nội dung thông tin.
- Sử dụng ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc, sáng
rõ; tuỳ vào cách tổ chức thông tin để cách
dùng các từ ngliên kết phù hợp.
* Chỉnh sửa, hoàn thiện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Đọc lại bài viết, đối chiếu yêu cầu của kiểu
bài và dàn ý đã lập để đảm bảo các ý được
triển khai đầy đủ và theo trình tự phù hợp.
- Xem lại những đoạn, nội dung yếu tố
miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong bài viết
xem đảm bảo việc sử dụng đó phù hợp,
khách quan và hiệu quả.
- soát để đảm bảo bài viết không mắc li
chính tả, dùng từ, đặt câu và tổ chức văn
bản.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Học sinh thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
b. Nội dung thực hiện:
HS hoàn thành bài thuyết minh để bàn luận cùng bạn bè trong lớp
c. Sản phẩm: Học sinh thliên hệ, vận dụng từ bài viết để viết được văn bn
thuyết minh về vấn đề tự nhiên, xã hội khác và có thể trình bày ý kiến về một vấn đ
trong thực tế cuộc sống.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1. Giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên giao nhiệm vụ
- Học sinh thảo luận và thực hiện
ớc 2. Thực hiện nhiệm vụ
GV linh hoạt sử dụng phần chia sẻ bài
làm của HS
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Học sinh thực hiện thảo luận, tranh
bin
ớc 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm ca
mình
ớc 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
NÓI VÀ NGHE
TRANH BIỆN MỘT SỐ VẤN ĐTRONG ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Biết tiến hành một cuộc tranh biện về một vấn đề trong đời sống.
- Nắm bắt được nội dung tranh biện và quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá
được nội dung và cách thức tranh biện; biết đặt câu hỏi về những điểm cần làm rõ.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài thảo luận, tranh luận.
- Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ phản biện khi nói và nghe.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. THIẾT B DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS xem clip:
https://www.youtube.com/watch?v=pA-YVva0Fi4 (55:13)
Em đứng về quan điểm của ai trong 2 người trên?
- GV chọn 2 đại diện thực hiện cuộc tranh biện nhỏ về 2 quan điểm trên bằng những
lí lẽ của cá nhân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-
HS suy nghĩ để trlời câu hỏi.
-
GV động viên, khuyến khích.
Bước 3: Báo cáo, tho luận
-
Đại diện HS tham gia thể hiện quan điểm cá nhân
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
-
HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung ý kiến.
Bước 4: Kết lun, nhận định
- GV dẫn dắt vào nội dung tiết học:
Khi bày tỏ ý kiến về một vấn đề nào đó trong cuộc sống thường những quan điểm,
ý kiến khác nhau, thậm chí trái chiều. Khi các bên thực hiện hoạt động giao tiếp có
tính chất đối kháng trong đó mỗi phía tham gia đều dùng các lẽ, bằng chứng đ
chứng minh quan điểm của mình là đúng và của phía tranh biện với mình là sai. Đó
hoạt động tranh biện. Tranh biện một trong những năng đang được chú ý
trong nhà trường hội hiện nay. Một cuộc tranh biện thường 2 phía: Phía
tán thành quan điểm và phía phản đối quan điểm đó, nhằm thuyết phục các bên liên
quan rằng quan điểm của mình đúng hơn, thuyết phục hơn. Mục đích của tranh biện
tìm ra những góc nhìn mới, phân ch có chiều sâu, nhìn nhận về một vấn đề đáng
quan tâm
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Yêu cầu
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của bài nói và nghe.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài nói
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS nội dung SGK, xác
định yêu cầu của bài nói.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời câu hỏi.
Yêu cầu
- Nêu được ràng quan điểm (tán thành
hay phản đối) về vấn đề tranh biện.
- Đưa ra được các lẽ, bằng chng
thuyết phục để khẳng định quan điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ớc 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
của mình phản bác quan điểm của
phía đối lập.
- Thhiện được sự tương tác tích cực
trong nhóm để phát triển ý tương luận
điểm; biết lắng nghe và tôn trọng người
tranh biện với mình.
- Sử dụng giọng nói, ngđiệu ngôn
ngữ cơ thể phù hợp.
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Nắm được cách xây dựng bài nói đạt yêu cầu, thực hành nói theo các
c.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài nói
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung trước
khi nói và chuẩn bị thảo luận.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
ớc 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
1. Chuẩn bị tranh biện
Lựa chọn đề tài
Lựa chọn vấn đề mang tính thời sự,
thiết thực với đời sống và có những
quan điểm tiếp cận trái chiều, đáp ứng
được sự quan tâm, chờ đợi của người
tham gia.
Lập đội tham gia tranh biện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
Mỗi cuộc tranh biện thường có sự tham
gia của hai đội, thể hiện quan điểm trái
ngược nhau.
Nghiên cứu vấn đề đã lựa chọn và
chuẩn bị ý kiến tranh biện
- Tìm hiểu kĩ vấn đề để nhận ra nguyên
nhân dẫn đến những quan điểm khác
bit.
- Dự kiến những lí lẽ có thể bị phn
bác, suy đoán những quan điểm khác
bit.
- Hình dung nhiệm vụ của các đội
trong tranh biện, trình bày thuyết phục
các lí lẽ, bằng chứng của đội mình và
trả lời những câu hỏi chất vấn, phản
biện sắc bén.
Tìm hiểu quy tắc tranh biện
- Bám sát vấn đề tranh biện.
- Thực hiện yêu cầu của người điều
hành.
- Đảm bảo thời gian quy định cho mỗi
ợt phát biểu.
- Không ngắt lời phía đối lập, không
chỉ trích cá nhân, không sử dụng ngôn
ngữ thiếu chuẩn mực, không ngụy tạo
bằng chứng...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV2:
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trình bày bài nói theo
sự chuẩn bị NV1.
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận thực hành nói theo các
c.
ớc 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày bài thảo luận.
- Các HS khác lắng nghe, góp ý.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, cht
lại kiến thức.
NV3:
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Sau khi thực hành nói, GV hướng dẫn
HS trao đổi, đánh giá.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi với các bạn trong nhóm.
ớc 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- GV mời 2 – 3 trao đổi, đánh giá.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
2. Thực hành tranh biện
- Người điều hành nêu vấn đề, giới
thiệu thành phần tham gia, nêu rõ mục
đích, quy tắc tranh biện.
- Các đội tham gia tranh biện theo tiến
trình.
- Người điều hành tóm tắt các luận
điểm chính về vấn đề cần tranh biện
của phía tán thành và phía phản đối; t
chức lấy ý kiến đánh giá, bình chọn của
khán giả về các nhóm tranh biện; nêu ý
nghĩa của cuộc tranh biện; cảm ơn các
nhóm tham gia tranh biện và khán giả
theo dõi, đánh giá, bình chọn.
3. Đánh giá, rút kinh nghiệm
Đánh giá theo bảng trong SGK
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Em hãy dựa vào dàn ý đã lập, chọn 1 ý để viết đoạn văn (khong
7 – 9 câu) thuyết minh về mt vấn đề đời sống.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học đgiải bài tập, củng ckiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tp: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: GV chọn một chủ đề phù hợp, tchức thảo luận, tranh luận cho
lớp?
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
CỦNG C, MỞ RỘNG
THỰC HÀNH ĐỌC: CA NHẠC MIỆT VƯỜN
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Ôn tập nội dung kiến thức Bài 8: Cấu trúc văn bản thông tin.
- HS vận dụng kiến thức để thực hành đọc văn bản: Ca nhạc miệt vườn.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ văn học: Ôn tập lại nội dung, nghệ thuật của các văn bản đọc.
- Vận dụng các kiến thức đã học về văn bản thông tin để đọc hiểu văn bn Ca nhạc
miệt vườn.
3. Về phẩm chất
- Biết tiếp nhận thông tin đa chiều để xây dựng được tâm thế vững vàng, chủ động;
coi trọng những giá trị văn hóa được xây đắp bền vững qua thời gian.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT B DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chun b ca giáo viên
- Giáo án, tài liu tham kho, kế hoch bài dy
- Phiếu hc tp, tr li câu hi
- Bng giao nhim v cho HS hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho HS nhà
2. Chun b ca hc sinh
- SGK, SBT Ng n 11, son bài theo h thng câu hi hướng dn hc bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Hãy kể tên các văn bản đã học trong Bài 8: Cấu trúc văn bản
thông tin.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Củng c, mở rộng
a. Mục tiêu: HS nắm được nội dung các văn bản đã học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tp: Bài tập của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS xem li các văn bản đã học trong Bài 8 vận dụng kiến thức về
văn bản thông tin để hoàn thành bài tập.
1. Tổng hợp thông tin về các văn bản đã học trong bài theo gợi ý sau:
Tên văn bản
Tên tác giả
Chủ đề
Các ý chính
Cách trình bày
dữ liệu
2. Tìm đọc một số văn bản thông tin về một trong các chủ đề văn hóa, thể thao, môi
trường, khoa học. Sdụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để tóm tắt những
thông tin mà bạn đã đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Thuyết minh về một môn thể thao hoặc giới thiệu một vận động viên mà bạn yêu
thích.
4. Tranh biện với các bạn trong lớp về một trong những vấn đề sau:
- Khi rô-bốt Xô-phi-a (Sophia) lần đầu tiên được Chính phủ Rập Út cấp
quyền công dân, người ta đã lo ngại rằng một ngày nào đó rô-bốt sẽ thống trị thế
giới. Liệu điều này thxảy ra? Tthông minh nhân tạo phải một mối đe
dọa đối với con người?
- Thể thao có phải chỉ là nới phô diễn sức mạnh và biểu dương các chiến công?
- Học hỏi phải chỉ năng lực riêng của con người? Liệu loài vật khả năng
nhận thức, tích lũy và truyền tải tri thức hay không?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe yêu cầu, chuẩn bị nội dung
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày.
ớc 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.
Câu 1
Tên văn bản
Tên tác giả
Chủ đề
Các ý chính
Cách trình bày
dữ liệu
Nữ phóng viên
đầu tiên
Trần Nhật
Vy
Những con
người yêu
ớc, mang
ởng lớn.
Văn bản Nữ phóng
viên đầu tiên (Trần
Nhật Vy) viết vnữ
Manh Manh. Một
trong những người
con yêu nước, mang
Văn bản được triển
khai theo trình tự
từ thời niên thiếu
của nhân vật cho
đến khi cuối đời
của nhân vật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tưởng lớn. Đối
với văn học Việt
Nam cũng
những đóng góp
đáng kể. Qua văn
bản, chúng ta
những cái nhìn chân
thật nhất, nét
nhất, hiểu hơn về
những đóng góp
của đối với
hội, với đất nước.
Từ đó, chúng ta biết
ơn về những
đã làm.
Trí thông minh
nhân tạo
Ri-sát Oát-
xơn
Công nghệ AI
đã tiến dần vào
cuộc sống con
người
AI sắp trở thành
hiện thực
Điều sẽ xảy ra
khi AI phát trin
nhanh chóng.
lập luận
ràng, các số liệu cụ
thể, kẻ trục thời
gian về sự phát
triển công nghệ AI
nhanh chóng.
Pa-ra-lim-pích
(Paralympich):
Một lịch sử
chữa lành vết
thương
Huy Đăng
Nỗi đau của vận
hội Pa-ra-lim-
pích
Thế vận hội Pa-ra-
lim-pích dành
những vận đng
viên khuyết tật.
đoạn được kể li
theo trình tự lịch s
đã đánh dấu sự ra
đời của Pa-ra-lim-
pích
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2
Văn bản: Thông tin ngày Trái đất năm 2000
Sơ đồ tư tư duy:
Câu 3
HS vận dụng kiến thức phần viết để làm bài tập
Câu 4
HS vận dụng kiến thức nói và nghe để làm bài tập
Hoạt động 2: Thực hành đọc: Ca nhạc miệt vườn
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin chính về văn bản Ca nhạc ở miệt vườn.
b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ớc 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc văn bản, vận dng
các kiến thức về văn bản thông tin để
tìm hiểu văn bản.
1. Xác định chủ đề, các ý chính, ý ph
và cách trình bày dliệu trong văn bản.
2. Hiểu được mục đích viết quan
điểm, thái độ của tác giả.
3. Rút ra được thông điệp trong văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS đọc văn bản m hiểu văn bn
theo các câu hỏi gợi ý.
ớc 3: Báo cáo, trao đổi kết quả tho
lun.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
ớc 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, tổng kết, chuẩn kiến
thc.
1. Xác định chủ đề, các ý chính, ý ph
cách trình bày dữ liệu trong văn
bản.
- Chđề: Những nét văn hóa đặc sắc của
người Nam Bộ và sự phát triển của một
số thloại nhạc được yêu thích.
- Các ý chính:
+ Ca nhạc giai đoạn đầu thế kỉ XX.
+ Đờn ca tài tử, bộ môn văn nghthnh
hành: nội dung, cách chơi, người thưởng
thức,...
+ Sự chuyển mình của ca nhạc.
- Cách trình bày dữ liệu: Dữ liệu được
trình bày ràng, mạch lạc, theo trình tự
thời gian, theo từng đối tượng cụ thể.
2. Hiểu được mục đích viết quan
điểm, thái độ của tác giả.
Mục đích viết để giới thiệu về một loại
hình âm nhc miền Tây (vùng Miệt
ờn), nơi đây một thời sôi nổi, gây
tiếng vang về âm nhạc.
Qua bài viết này, tác giả bày tỏ thái đ
tôn trọng vẻ giá trị của một vùng miền
địa phương, từ đó thêm yêu thào về
những giá trị ấy qua thời gian.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Rút ra được thông điệp trong văn
bản.
Qua thời gian, những giá trị vđẹp của
dân tộc th bị ma một, điều quan
trọng là chúng ta cần việc làm mang
tính chất sáng tạo, phát huy văn hóa
truyền thống trong hoàn cảnh mới, đón
nhận cái hay, cái đẹp của nước ngoài kết
hợp sáng tạo với cái cũ, truyền thống
của ta.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về Bài 8: Cấu trúc văn bản thông tin.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện
- GV yêu cầu HS: Em hãy vẽ sơ đồ tư duy hệ thống lại kiến thức các văn bản thông
tin đã học trong Bài 8?
- HS thực hiện yêu cầu.
- GV mời 2 – 3 bạn đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học đgiải bài tập, củng ckiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tp: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Rút ra được kinh nghiệm gì khi đọc hiểu mt văn bản thông tin.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

Mô tả nội dung:



BÀI 8. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN THÔNG TIN
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được bố cục, mạch lạc của văn bản, cách trình bày dữ liệu, thông tin của
người viết và đánh giá hiệu quả đạt được, biết suy luận và phân tích mối liên hệ giữa
các chi tiết và vai trò của chúng trong việc thể hiện thông tin chính của văn bản.
- Phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản, cách đặt nhan đề
của tác giả; nhận biết được thái độ, quan điểm của người viết; thể hiện được thái độ,
đánh giá đối với nội dung của văn bản hay quan điểm của người viết và giải thích lí do.
- Phân tích và đánh giá được tác dụng của các yếu tố hình thức (bao gồm phương
tiện phi ngôn ngữ) trong việc làm tăng hiệu quả biểu đạt của văn bản thông tin.
- Viết được bài thuyết minh về một vấn đề của xã hội đương đại có lồng ghép một
hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
- Biết tranh biện có hiệu quả và có văn hóa về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi. 2. Về năng lực a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực ngôn ngữ: phân tích và đánh giá được tác dụng của các yếu tố hình thức
(phương tiện phi ngôn ngữ).
- Năng lực tạo lập văn bản: viết bài văn thuyết minh về một vấn đề xã hội đương đại
có lồng ghép một hay nhiều yếu tố.


- Năng lực nói và nghe: tranh biện có hiệu quả và có văn hóa về vấn đề trong đời sống. 3. Về phẩm chất
- Biết tiếp nhận thông tin đa chiều để xây dựng được tâm thế sống vững vàng, chủ
động; coi trọng những giá trị văn hóa được xây đắp bền vững qua thời gian.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về các yếu 1. Các yếu tố hình thức của văn bản
tố hình thức của văn bản thông tin. thông tin - HS trả lời
Văn bản thông tin thường có những dấu
hiệu nổi bật về hình thức thể hiện qua
nhan đề, đề mục, sơ đồ, bảng biểu, chữ
in nghiêng, chữ in đậm,... Những dấu
hiệu này giúp cho người đọc nắm bắt
thông tin chính của văn bản một cách
nhanh chóng. Nhan đề thường giới thiệu
chủ đề của văn bàn. Các đề mục tô đậm


nội dung chính hoặc chỉ ra điểm bắt đầu
của một chủ đề hoặc một mục mới. Các
chữ in nghiêng, in đậm thường được sử
dụng để nhấn mạnh những từ ngữ then
chốt. Các phương tiện phi ngôn ngữ như
hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ,... thường
trực quan hoá những thông tin quan
trọng trong văn bản. Bằng cách đọc lướt
hình thức trình bày của văn bản, người
đọc có thể dễ dàng nhận ra chủ đề, các
nội dung chính và cấu trúc của văn bản thông tin.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về bố cục, 2. Bố cục, mạch lạc của văn bản thông
mạch lạc của văn bản thông tin. tin - HS trả lời
Nội dung của văn bản thông tin được tạo
thành bởi các yếu tố chính: chủ đề, các
ý chính và ý phụ. Chủ đề là vấn đề chủ
yếu được đề cập trong văn bản thông tin,
thường được diễn đạt bằng một từ hoặc
một cụm từ. Ý chính là ý quan trọng
nhất mà tác giả muốn nói về chủ đề.
Thông thường, ý chính của một đoạn
văn hoặc một mục sẽ được trình bày trực
tiếp trong câu chủ đề, thường ở đầu hoặc
cuối đoạn văn. Đôi khi ý chính ẩn chìm
trong văn bản và người đọc cần phải suy


luận dựa vào những thông tin mà tác giả
cung cấp. Ý phụ là các thông tin chi tiết
nhằm bổ sung, làm rõ cho ý chính. Việc
nhận ra chủ đề, ý chính và ý phụ của văn
bản giúp người đọc nắm được bố cục,
mạch lạc của văn bản, hiểu được bản
chất của vấn đề được đề cập, nhờ vậy dễ
dàng tiếp nhận và ghi nhớ thông tin.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về cách 3. Cách trình bày dữ liệu trong văn
trình bày dữ liệu trong văn bản thông bản thông tin tin.
Văn bản thông tin thường được trình - HS trả lời
bày theo những cách phù hợp với tiến
trình nhận thức tự nhiên của người đọc.
Có một số mô hình tổ chức thông tin
chính: tổ chức thông tin theo trật tự thời
gian, theo trật tự nhân quả, theo tầm
quan trọng của vấn đề, theo quan hệ so sánh hoặc tương phản.
Tổ chức thông tin theo trật tự thời
gian là trình bày các sự kiện theo tiến
trình trước sau mà chúng diễn ra. Mô
hình tổ chức này thường được sử dụng
trong các văn bản lịch sử, tự thuật, tiểu
sử, hướng dẫn quy trình tiến hành một
hoạt động,... Có thể dễ dàng nhận ra mô
hình tổ chức này dựa vào các từ ngữ chỉ


zalo Nhắn tin Zalo