Giáo án Công nghệ 6 Bài 5 (Cánh diều): Thực phẩm và giá trị dinh dưỡng

526 263 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Công nghệ 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ 6 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(526 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường: …………….
Tổ: ……………….
Họ và tên giáo viên: …………
Ngày soạn: ………………
Ngày dạy: …………….Lớp: ………….
Bài 5. THỰC PHẨM VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG
Số tiết: 2 (tiết 10 + 11)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính; giá trị dinh dưỡng từng loại, ý
nghĩa đối với sức khỏe con người.
- Tính toán sơ bộ được dinh dưỡng, chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình.
- Hình thành thói quen ăn uống khoa học.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1. Phẩm chất
- Nhân ái: yêu quý, quan tâm đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình.
- Chăm chỉ: có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học
được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời
sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân; ý thức rèn luyện, chăm sóc sức khỏe
bản thân.
2.2 . Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân
trong học tập và tỏng cuộc sống; vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ
năng đã học để giải quyết những vấn đề trong tình huống mới.
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Giao tiếp và hợp tác: biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của bài học;
thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với các thành
viên trong nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên
quan đến vấn đề về dinh dưỡng hợp lí, đề xuất được giải pháp cho bữa ăn dinh
dưỡng hợp lí.
2.3 Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: nhận biết được chức năng của từng nhóm thực phẩm chủ
yếu đối với cơ thể con người, chế độ dinh dưỡng hợp lí và các bước xây dựng bữa
ăn dinh dưỡng hợp lí.
- Giao tiếp công nghệ: sử dụng được thuật ngữ về các nhóm thực phẩm, thuật ngữ
mô tả món ăn để trình bày về bữa ăn thường ngày của gia đình và chế độ dinh
dưỡng hợp lí.
- Đánh giá công nghệ: nhận xét, đánh giá nhu cầu dinh dưỡng của từng nhóm
người khác nhau; nhận xét, đánh giá bữa ăn dinh dưỡng, hợp lí.
- Sử dụng công nghệ: sử dụng các món ăn từ thực phẩm giàu dinh dưỡng để phối
hợp thành bữa ăn dinh dưỡng hợp lí.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị
- Máy tính.
- Tranh, ảnh thực phẩm trong từng nhóm, các món ăn thường ngày trong gia đình,
trẻ em với nhiều thể trạng khác nhau.
2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu liên quan.
- Phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, giảng giải, đàm thoại
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 10: Thực phẩm và giá trị dinh dưỡng (tiết 1)
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) (7 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi dẫn nhập ở
đầu bài: Món ăn em yêu thích là gì? Kể tên các thành phần trong món ăn đó?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe yêu cầu của GV và suy nghĩ câu
trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về các nhóm thực phẩm và nguồn cung cấp chính
(18 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tham khảo SGK, suy nghĩ để
tra lời câu hỏi
1. Em hãy kể thêm các thực phẩm chế biến theo gợi ý ở cột (3) Bảng 5.1.
2. Quan sát Hình 5.1, cho biết các chất khoáng và vitamn có trong những thực
phẩm nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK để hoàn thực hiện nhiệm vụ trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
I. Các nhóm thực phẩm và nguồn cung cấp chính
- Là sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi sống hoặc đã qua sơ chế, chế
biến và bảo quản.
- Mỗi loại thực phẩm chứ nhiều loại chất dinh dưỡng, tỉ lệ khác nhau.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về vai trò của các chất dinh dưỡng chính đối với sức
khỏe con người (15 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tham khảo SGK, hoạt động
cặp đôi để trả lời câu hỏi
1. Trong các chất dinh dưỡng sau: đường, đạm, chất khoáng, chất béo, loại nào
không cung cấp năng lượng cho cơ thể?
2. Nếu bạn của em có chiều cao thắp hơn sơ với lửa tuổi, em sẽ khuyên bạn nên ăn
thêm những thực phẩm nảo? Vì sao?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi cặp đôi để hoàn thành câu hỏi
trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
II. Vai trò của các chất dinh dưỡng chính đối với sức khỏe con người
- Tinh bột, đường:
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Hỗ trợ sự phát triển của não và hệ thần kinh.
+ Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Chất béo:
+ Giúp hấp thu vitamin A, D, E, K.
+ Giúp phát triển tế bào não và hệ thần kinh.
- Chất đạm:
+ Nguyên liệu xây dựng tế bào.
+ Tăng sức đề kháng.
- Chất khoáng:
+ Hình thành, tăng trưởng và duy trì sự vững chắc của xương, răng,
+ Điều hòa hệ tim mạch, tuần hoàn máu, tiêu hóa.
+ Duy trì cân bằng chất lỏng trong cơ thể.
- Các vitamin:
+ Chuyển hóa thức ăn thành năng lượng.
+ Hình thành và duy trì hệ xương răng.
+ Chống nhiễm trùng, chống oxi hóa.
+ Tăng cường thị lực mắt.
* Giao bài về nhà (3 phút)
Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
Tiết 11: Thực phẩm và giá trị dinh dưỡng (tiết 2)
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu 1. Trình bày các nhóm thực phẩm chính?
Câu 2. Trình bày vai trò của chất dinh dưỡng chính đối với sức khỏe con người?
3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về tính toán sơ bộ dinh dưỡng và chi phí tài chính
cho một bữa ăn gia đình (24 phút)
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Trường: …………….
Họ và tên giáo viên: ………… Tổ: ……………….
Ngày soạn: ………………
Ngày dạy: …………….Lớp: ………….
Bài 5. THỰC PHẨM VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG
Số tiết: 2 (tiết 10 + 11)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
- Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính; giá trị dinh dưỡng từng loại, ý
nghĩa đối với sức khỏe con người.
- Tính toán sơ bộ được dinh dưỡng, chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình.
- Hình thành thói quen ăn uống khoa học.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1. Phẩm chất
- Nhân ái: yêu quý, quan tâm đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình.
- Chăm chỉ: có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học
được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân; ý thức rèn luyện, chăm sóc sức khỏe bản thân.
2.2 . Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân
trong học tập và tỏng cuộc sống; vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ
năng đã học để giải quyết những vấn đề trong tình huống mới.


- Giao tiếp và hợp tác: biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của bài học;
thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên
quan đến vấn đề về dinh dưỡng hợp lí, đề xuất được giải pháp cho bữa ăn dinh dưỡng hợp lí.
2.3 Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: nhận biết được chức năng của từng nhóm thực phẩm chủ
yếu đối với cơ thể con người, chế độ dinh dưỡng hợp lí và các bước xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí.
- Giao tiếp công nghệ: sử dụng được thuật ngữ về các nhóm thực phẩm, thuật ngữ
mô tả món ăn để trình bày về bữa ăn thường ngày của gia đình và chế độ dinh dưỡng hợp lí.
- Đánh giá công nghệ: nhận xét, đánh giá nhu cầu dinh dưỡng của từng nhóm
người khác nhau; nhận xét, đánh giá bữa ăn dinh dưỡng, hợp lí.
- Sử dụng công nghệ: sử dụng các món ăn từ thực phẩm giàu dinh dưỡng để phối
hợp thành bữa ăn dinh dưỡng hợp lí.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị - Máy tính.
- Tranh, ảnh thực phẩm trong từng nhóm, các món ăn thường ngày trong gia đình,
trẻ em với nhiều thể trạng khác nhau. 2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu liên quan. - Phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, giảng giải, đàm thoại


VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 10: Thực phẩm và giá trị dinh dưỡng (tiết 1)
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) (7 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi dẫn nhập ở
đầu bài: Món ăn em yêu thích là gì? Kể tên các thành phần trong món ăn đó?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe yêu cầu của GV và suy nghĩ câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về các nhóm thực phẩm và nguồn cung cấp chính (18 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tham khảo SGK, suy nghĩ để tra lời câu hỏi
1. Em hãy kể thêm các thực phẩm chế biến theo gợi ý ở cột (3) Bảng 5.1.
2. Quan sát Hình 5.1, cho biết các chất khoáng và vitamn có trong những thực phẩm nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK để hoàn thực hiện nhiệm vụ trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
I. Các nhóm thực phẩm và nguồn cung cấp chính
- Là sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến và bảo quản.
- Mỗi loại thực phẩm chứ nhiều loại chất dinh dưỡng, tỉ lệ khác nhau.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về vai trò của các chất dinh dưỡng chính đối với sức
khỏe con người (15 phút)

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tham khảo SGK, hoạt động
cặp đôi để trả lời câu hỏi
1. Trong các chất dinh dưỡng sau: đường, đạm, chất khoáng, chất béo, loại nào
không cung cấp năng lượng cho cơ thể?
2. Nếu bạn của em có chiều cao thắp hơn sơ với lửa tuổi, em sẽ khuyên bạn nên ăn
thêm những thực phẩm nảo? Vì sao?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi cặp đôi để hoàn thành câu hỏi trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
II. Vai trò của các chất dinh dưỡng chính đối với sức khỏe con người - Tinh bột, đường:


zalo Nhắn tin Zalo