Giáo án Địa lí 7 Chân trời sáng tạo Bài 23: Thiên nhiên Châu Nam Cực

664 332 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(664 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu đê xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 23: THIÊN NHIÊN CHÂU NAM CỰC
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực: địa hình, khí hậu,
sinh vật.
– Mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi
khí hậu toàn cầu.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập; bình
tĩnh trước những thay đổi của hoàn cảnh.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức Địa lí: giải thích hiện tượng quá trình địa tự nhiên; phân
tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đổi tượng tự nhiên và của biến đổi khí hậu
toàn cáu tới thiên nhiên châu Nam Cực.
- Năng lực tìm hiểu Địa lí: Phân tích bản đồ địa hình khoáng sản, bản đồ phân bố
lượng mưa ở châu Nam Cực, biểu đồ nhiệt độ , tranh ảnh.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sổng: Thu thập, hệ thống hoá
các thông tin vé đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực, kịch bản về sự thay đổi của thiên
nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu từ intemet sảch, báo.
3. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu sẳn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền về biến đổi khí
hậu ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm góp phần bào vệ môi trường thiên nhiên
châu Nam Cực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ châu Nam Cực.
- Tranh ảnh, video về châu Nam Cực:
+ Biến đổi khí hậu: 'Sông băng ngày tận thế' ở Nam Cực có thể biến mất
trong vòng 3 năm tới.(https://www.youtube.com/watch?v=QgE2YTakuJk)
+ 11 điều thú vị về châu Nam Cực
(https://www.youtube.com/watch?v=ScTzDNrM0Tg)
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên sở đó để
hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh xem video nhận biết thiên nhiên châu Nam Cực.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu đê xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: cho HS xem đoạn video
? Nội dung đoạn video nói về thiên nhiên của châu lục
nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: quan sát, suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
Đoạn video đã đưa chúng ta đến với châu Nam
Cực vùng đất của nhiều điều thú: nơi băng phủ
trắng xóa gần toàn bộ châu lục; nơi nhiều gió bão
nhất thế giới; nơi chỉ sự sinh tồn của một số loài
động vật tiêu biểu đặc biệt châu lục nơi không
có dân người dân bản địa và dân cư sinh sống thường
xuyên. Vậy điều đã tạo nên sự khác biệt cho châu
Nam Cực? Chúng ta hãy cùng khám phá thiên nhiên
châu Nam Cực.
HS: Lắng nghe, vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực: địa
hình, khí hậu, sinh vật.
b. Nội dung: thảo luận nhóm, phân tích H23.1, H23.2, H23.3, H23.4 kênh chữ
SGK hoàn thiện phiếu học tập tìm hiểu đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực.
c. Sản phẩm: Bảng kết quả thảo luận của các nhóm HS.
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận, hoàn thiện phiếu
học tập trong thời gian 5’
Nhóm 1: Địa hình
Nhóm 2: Khí hậu
Nhóm 3: Sinh vật
Nhóm 4: Khoáng sản
PHIẾU HỌC TẬP 1
Nhóm ….
1 . Đặc điểm tự nhiên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu đê xem chi tiết (có lời giải)
Dựa vào thông tin trong bài, hình 23.1 và hình 23.2
SGK, hãy cho biết:
1. Địa hình bế mặt châu Nam Cực được bao phù bởi
gì? ………………………………………………….
2. Bề dày cùa lớp phù băng ở châu Nam Cực trung
bình đạt:
- Nơi dày nhất đạt:…………………………
3. Ảnh hưởng của lớp phủ băng đến địa hình bề mặt
châu Nam Cực.
……………………………………………………….
………………………………………………………..
4. Tên các băng thềm lục địa lớn nhất ở châu Nam
Cực.
…………………………………………………………
5. sao châu Nam Cực đặc điểm địa hình như
vậy?
…………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP 2
Nhóm ….
Dựa vào H23.3, H23.4 thông tin trong bài, hãy
hoàn thiện bảng sau:
Trạm Bai-
đơ
Trạm Mai-
xơn
Nhiệt độ (H23.4)
- Nhiệt độ TB năm
- Chênh lệch nhiệt độ
giữa tháng cao nhất
tháng thấp nhất
Lượng mưa (H23.4,
H23.3)
- Lượng mưa TB năm
- Nhận xét sự phân bố
lượng mưa
Kết luận đặc điểm khí
hậu
PHIẾU HỌC TẬP 3
Nhóm ….
1. Kể tên một số loài sinh vật chính châu Nam Cực?
(Thực vật, động vật).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu đê xem chi tiết (có lời giải)
.......................................................................................
.................. ....................................................................
2. Tại sao các sinh vật tồn tại được trong điều kiện
môi trường khắc nghiệt ở châu Nam Cực.
PHIẾU HỌC TẬP 4
Nhóm ….
1. Dựa vào H23.1, Kể tên phân bố các khoáng sản
ở châu Nam Cực.
........................................................................................
.......................................................................................
2. Tại sao Nam Cực lạnh như vậy lại nhiều mỏ
than?
.......................................................................................
3. Hiện nay con người đãđang khai thác tài nguyên
như thế nào?
......................................................................................
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: thảo luận, phân tích H23.1, H23.2, H23.3, H23.4,
H23.5, nghiên cứu kênh chữ SGK, hoàn thiện phiếu học
tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn xác và giúp HS giải thích làm rõ kiến thức.
Nhóm 1: Bề mặt thực của châu Nam Cực có các dạng
Địa hình núi- cao nguyên- thung lũng sâu đồng
bằng.Tuy nhiên, do khí hậu giá lạnh-> Băng tuyết bao
phủ quanh năm nên bề mặt châu Nam Cực bằng phẳng,
tạo thành 1 cao nguyên băng rộng lớn.
Nhóm 2: Khí hậu
Trạm Bai-đơ Trạm Mai-xơn
Nhiệt độ (H23.4)
- Nhiệt độ TB năm
- Chênh lệch nhiệt
độ giữa tháng cao
nhất tháng thấp
-27,9
0
C
22,2
0
C
-11,9
0
C
17,5
0
C
a. Địa hình:
- cao nguyên băng
khổng lồ.
- Bề mặt bằng phẳng,
cao TB 2040m.
b. Khí hậu.
- Lạnh và khắc nghiệt
+ Nhiệt độ TB dưới
0
0
C.
+ Lượng mưa rất thấp
166mm/năm, chủ yếu
dạng tuyết rơi.
+ Nhiều gió bão nhất
thế giới.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu đê xem chi tiết (có lời giải)
nhất
Lượng mưa (H23.3)
- Nhận xét lượng
mưa hàng năm
sự phân bố lượng
mưa
Lương mưa hàng năm rất thấp.
Phân bố mưa không đều: mưa
nhiều khu vực ven biển càng
vào sâu trong nội địa mưa ít.
Kết luận đặc điểm
khí hậu
- Lạnh và khắc nghiệt
+ Nhiệt độ TB dưới 0
0
C, càng
vào trung tâm lục địa nhiệt độ
càng thấp.
+ Lượng mưa TB năm rất thấp
166mm/năm, chủ yếu dạng
tuyết rơi.
+ Nhiều gió bão nhất thế
giới( vận tốc trên 60 km/giờ)
=> là hoang mạc lạnh của TG.
CH: Vì sao khí hậu Nam Cực lại lạnh ghê gớm như vậy?
- GV hướng dẫn HS liên hệ đặc điểm vị trí, địa lình để
giải thích
+ Vị trí : Do vị trí nằm trong vòng cực Nam của Trái
Đất, mùa đông đêm địa cực kéo dài 6 tháng, mùa hạ
tuy ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu, tia sáng
bị băng tuyết khuyếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm
không khí không đáng kể.
+ Là vùng khí áp cao – nơi có nhiều bão nhất TG.
+ Địa hình : là một cao nguyên băng khổng lồ, a/h của
biển khó vào sâu trong đất liền.
Nhóm 3: Sinh vật
+ Trên lục địa thực vật và động vật không tồn tại
+ Ven lục địa:
Thực vật: rêu, địa y, tảo, nấm
Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, voi
xanh, chim biển dựa vào nguồn thức ăn tôm,cá, phù du
sinh vật dưới biển phong phú...vào sâu trong lục địa
không có sự sống nên không có động vật.
? Hiện nay,động vậtchâu Nam cực đang gặp phải vấn
đề gì? Giải pháp?
- GV hướng dẫn HS liên hệ
+ voi xanh loài vật khổng lồ, lớn nhất trong các
loài rất giá trị.ở một số nước phát triển như Nhật,
Na Uy, tàu đánh bắt rất hiện đại, trên đó cả 1 nhà
máy chế biến sản phẩm từ cá voi.
c. Sinh vật:
- Thực vật: nghèo nàn.
- Động vật: phong phú :
chim cánh cụt, hải cẩu,
chim biển, cá voi...
d. Khoáng sản: giàu
than đá, sắt đồng, dầu
mỏ, khí tự nhiên.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 23: THIÊN NHIÊN CHÂU NAM CỰC
Thời gian thực hiện: (1 tiết) I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
– Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực: địa hình, khí hậu, sinh vật.
– Mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu. 2. Năng lực * Năng lực chung
-
Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập; bình
tĩnh trước những thay đổi của hoàn cảnh.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức Địa lí: giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên; phân
tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đổi tượng tự nhiên và của biến đổi khí hậu
toàn cáu tới thiên nhiên châu Nam Cực.
- Năng lực tìm hiểu Địa lí: Phân tích bản đồ địa hình và khoáng sản, bản đồ phân bố
lượng mưa ở châu Nam Cực, biểu đồ nhiệt độ , tranh ảnh.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sổng: Thu thập, hệ thống hoá
các thông tin vé đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực, kịch bản về sự thay đổi của thiên
nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu từ intemet sảch, báo. 3. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu và sẳn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền về biến đổi khí
hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm góp phần bào vệ môi trường thiên nhiên châu Nam Cực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ châu Nam Cực.
- Tranh ảnh, video về châu Nam Cực:
+ Biến đổi khí hậu: 'Sông băng ngày tận thế' ở Nam Cực có thể biến mất
trong vòng 3 năm tới.(https://www.youtube.com/watch?v=QgE2YTakuJk)
+ 11 điều thú vị về châu Nam Cực
(https://www.youtube.com/watch?v=ScTzDNrM0Tg)
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để
hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh xem video nhận biết thiên nhiên châu Nam Cực.


c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: cho HS xem đoạn video
? Nội dung đoạn video nói về thiên nhiên của châu lục nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: quan sát, suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
Đoạn video đã đưa chúng ta đến với châu Nam
Cực – vùng đất của nhiều điều kì thú: nơi băng phủ
trắng xóa gần toàn bộ châu lục; nơi có nhiều gió bão
nhất thế giới; nơi chỉ có sự sinh tồn của một số loài
động vật tiêu biểu và đặc biệt châu lục là nơi không
có dân người dân bản địa và dân cư sinh sống thường
xuyên. Vậy điều gì đã tạo nên sự khác biệt cho châu
Nam Cực? Chúng ta hãy cùng khám phá thiên nhiên châu Nam Cực.
HS: Lắng nghe, vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực: địa hình, khí hậu, sinh vật.
b. Nội dung: thảo luận nhóm, phân tích H23.1, H23.2, H23.3, H23.4 và kênh chữ
SGK hoàn thiện phiếu học tập tìm hiểu đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực.
c. Sản phẩm: Bảng kết quả thảo luận của các nhóm HS. d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1 . Đặc điểm tự nhiên
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận, hoàn thiện phiếu
học tập trong thời gian 5’ Nhóm 1: Địa hình Nhóm 2: Khí hậu Nhóm 3: Sinh vật Nhóm 4: Khoáng sản PHIẾU HỌC TẬP 1 Nhóm ….


Dựa vào thông tin trong bài, hình 23.1 và hình 23.2 SGK, hãy cho biết:
1. Địa hình bế mặt châu Nam Cực được bao phù bởi
gì? ………………………………………………….
2. Bề dày cùa lớp phù băng ở châu Nam Cực trung bình đạt:
- Nơi dày nhất đạt:…………………………
3. Ảnh hưởng của lớp phủ băng đến địa hình bề mặt châu Nam Cực.
……………………………………………………….
………………………………………………………..
4. Tên các băng thềm lục địa lớn nhất ở châu Nam Cực.
…………………………………………………………
5. Vì sao châu Nam Cực có đặc điểm địa hình như vậy?
………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP 2 Nhóm ….
Dựa vào H23.3, H23.4 và thông tin trong bài, hãy
hoàn thiện bảng sau:
Trạm Bai- Trạm Mai- đơ xơn Nhiệt độ (H23.4) - Nhiệt độ TB năm - Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất Lượng mưa (H23.4, H23.3) - Lượng mưa TB năm - Nhận xét sự phân bố lượng mưa
Kết luận đặc điểm khí hậu PHIẾU HỌC TẬP 3 Nhóm ….
1. Kể tên một số loài sinh vật chính ở châu Nam Cực? (Thực vật, động vật).


.......................................................................................
.................. ....................................................................
2. Tại sao các sinh vật tồn tại được trong điều kiện
môi trường khắc nghiệt ở châu Nam Cực. PHIẾU HỌC TẬP 4 Nhóm ….
1. Dựa vào H23.1, Kể tên và phân bố các khoáng sản ở châu Nam Cực.
........................................................................................
.......................................................................................
2. Tại sao Nam Cực lạnh như vậy lại có nhiều mỏ than?
.......................................................................................
3. Hiện nay con người đã và đang khai thác tài nguyên như thế nào? a. Địa hình:
...................................................................................... - là cao nguyên băng
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe khổng lồ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Bề mặt bằng phẳng,
HS: thảo luận, phân tích H23.1, H23.2, H23.3, H23.4, cao TB 2040m.
H23.5, nghiên cứu kênh chữ SGK, hoàn thiện phiếu học b. Khí hậu. tập - Lạnh và khắc nghiệt
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ + Nhiệt độ TB dưới
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 00C.
HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác + Lượng mưa rất thấp nhận xét, bổ sung. 166mm/năm, chủ yếu ở
Bước 4: Kết luận, nhận định dạng tuyết rơi.
GV: Chuẩn xác và giúp HS giải thích làm rõ kiến thức. + Nhiều gió bão nhất
Nhóm 1: Bề mặt thực của châu Nam Cực có các dạng thế giới.
Địa hình núi- cao nguyên- thung lũng sâu và đồng
bằng.Tuy nhiên, do khí hậu giá lạnh-> Băng tuyết bao
phủ quanh năm nên bề mặt châu Nam Cực bằng phẳng,
tạo thành 1 cao nguyên băng rộng lớn. Nhóm 2: Khí hậu Trạm Bai-đơ Trạm Mai-xơn Nhiệt độ (H23.4) - Nhiệt độ TB năm -27,90C -11,90C - Chênh lệch nhiệt 22,20C 17,50C độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp


zalo Nhắn tin Zalo