Đề cương ôn tập cuối kì 2 Ngữ văn 7 Cánh diều

343 172 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 40 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương cuối kì 2 Ngữ văn 7 Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(343 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 20…. – 20….
MÔN NGỮ VĂN 7 – CÁNH DIỀU
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản:
- Nhận biết được các yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, vần, nhịp,
hình ảnh,...), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, bài học,...) của truyện ngụ ngôn và tục ngữ.
- Nhận biết được nét độc đáo về hình thức (từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện
pháp tu từ,...) và nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc,...) của bài thơ.
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận xã hội: mục đích và nội dung
chính; ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối quan hệ của chúng.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,...),
nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,...) của tùy bút, tản văn.
- Nhận biết được cách triển khai ý tưởng và thông tin theo nhóm đối tượng; nhận
biết và hiểu được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo, các phương tiện
giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu,...) trong văn bản. a. Truyện ngụ ngôn Nội dung Kiến thức
Truyện ngụ ngôn là truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, thường
mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ,... để gián tiếp nói chuyện con Khái niệm
người, nêu lên triết lí nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống.
b. Tục ngữ, thành ngữ Nội dung Tục ngữ Thành ngữ 1. Khái
Tục ngữ là những câu nói dân - Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, niệm
gian ngắn gọn, hàm súc, thường thường có vần điệu, có hình ảnh.
có vần điệu, có hình ảnh, nhằm - Thành ngữ chưa thành câu mà


đúc kết kinh nghiệm về thế giới chỉ là những cụm từ, được dùng
tự nhiên và đời sống con người trong câu như một từ.
Giúp cho lời ăn tiếng nói thêm sâu sắc, sinh động, có tính biểu cảm 2. Tác dụng cao.
Mau sao thì nắng, vắng sao thì Dám ăn dám nói, đẽo cày giữa 3. Ví dụ
mưa; Có công mài sắt, có ngày đường, rán sành ra mỡ,... nên kim,...
c. Từ ngữ và hình ảnh trong thơ Từ ngữ Hình ảnh
- Từ ngữ trong thơ rất cô đọng, hàm - Hình ảnh trong thơ là hình ảnh về con súc.
người, cảnh vật,... xuất hiện trong thơ,
- Từ ngữ trong thơ có tính gợi hình, gợi giúp cho việc diễn đạt nội dung thêm gợi cảm, đa nghĩa,... cảm, sinh động.
- Từ ngữ trong thơ thiên về khơi gợi, đòi - Để khắc hoạ hình ảnh, tác giả thường sử
hỏi người đọc phải chủ động liên tưởng, dụng từ ngữ (nhất là những từ gợi tả âm
tưởng tượng để hiểu hết sự phong phú thanh hoặc gợi tả dáng vẻ, trạng thái của của ý thơ.
sự vật), cách gieo vần, ngắt nhịp và đặc
biệt là sử dụng các biện pháp tu từ như ẩn
dụ, so sánh, nhân hoả,...
d. Văn bản nghị luận xã hội Nội dung Kiến thức
Văn bản nghị luận xã hội được viết ra nhằm thuyết phục người đọc,
1. Tác dụng người nghe về một tư tưởng, quan điểm nào đó, hướng tới giải quyết
những vấn đề đặt ra trong đời sống. 2. Căn cứ
Căn cứ lựa chọn vấn đề nghị luận chủ yếu xuất phát từ yêu cầu của lựa chọn thực tế. vấn đề nghị luận
3. Lí lẽ, dẫn Những lí lẽ và dẫn chứng cần xác đáng, tin cậy để thuyết phục được

chứng
người đọc, người nghe một cách thấm thía, sâu sắc.
e. Tùy bút và tản văn Nội dung Tùy bút Tản văn
Tùy bút và tản văn đều là các thể loại của kí, đều là văn xuôi đậm chất trữ tình.
Tùy bút là thể văn xuôi chữ tình Tản văn là một dạng bài gần với
ghi chép lại một cách tự do tùy bút, là thể văn xuôi dùng cả tự 1. Khái
những suy nghĩ, cảm xúc mang sự, trữ tình, nghị luận,…nêu lên niệm
đậm màu sắc cá nhân của tác giả các hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội
về con người và sự việc. Ngôn và bộc lộ một cách chân thực, trực
ngữ của tùy bút rất giàu chất thơ.
tiếp tình cảm, ý nghĩ mang đậm
tính cá nhân của tác giả.
2. Chất trữ Chất trữ tình ở tùy bút và tản văn là sự thể hiện trực tiếp những suy
tình của tùy nghĩ, tình cảm, cảm xúc chủ quan của người viết trước con người và
bút, tản văn sự việc được nói tới.
3. Cái “tôi” Cái “tôi”, tức con người tác giả, hiện lên rất rõ nét như: nhẹ nhàng,
của tùy bút, lặng lẽ hay sôi nổi, tinh tế, lịch lãm hay quyết liệt; sung sướng hay tản văn buồn giầu, căm giận;…
Ngôn ngữ của tùy bút và tản văn giàu chất thơ, do chú trọng tái hiện
4. Ngôn ngữ nội tâm, cảm xúc, cách miêu tả thiên nhiên thơ mộng; sử dụng nhiều
của tùy bút, biện pháp tu từ, nhiều từ ngữ sinh động, giàu hình ảnh và nhịp điệu;… tản văn
rất phù hợp với chất trữ tình.
f. Cước chú, tài liệu tham khảo Cước chú Tài liệu tham khảo
Cước chú là lời giải thích ghi ở - Tài liệu tham khảo là những tài liệu được người
chân trang hoặc cuối văn bản về viết (người nói) xem xét, trích dẫn để làm rõ hơn
từ ngữ, kí hiệu hoặc xuất xứ của nội dung, đối tượng được đề cập đến trong văn
trích dẫn,…trong văn bản (có thể bản, giúp cho thông tin được trình bày trong văn
chưa rõ với người đọc)
bản thêm phong phú thuyết phục.


- Tài liệu tham khảo thường được ghi ở cuối bài
viết hoặc cuối chương hay cuối sách.
g. Phương tiện giao tiếp phi văn bản Nội dung Kiến thức
Trong một văn bản, đặc biệt là văn bản thông tin, người viết thường sử
dụng tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu, kí hiệu,…phối hợp với lời Khái niệm
văn (phương tiện ngôn ngữ) để cung cấp thông tin cho người đọc. Các
phương tiện đó được gọi là phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, trong
đó tranh, ảnh là phương tiện được sử dụng nhiều hơn cả.
h. Bảng hệ thống hóa thông tin về cách văn bản đọc Loại,
Đặc điểm nổi bật Văn Bài Tác giả thể bản Nội dung Hình thức loại 6
Từ câu chuyện về cách - Xây dựng hình
nhìn thế giới bên ngoài chỉ tượng quen thuộc,
qua miệng giếng nhỏ hẹp gần gũi.
của chú ếch, truyện “Ếch - Mượn chuyện
ngồi đáy giếng” ngụ ý phê con vật để nói Ếch
phán những kẻ hiểu biết bóng gió, kín đáo Truyện ngồi
cạn hẹp mà huênh hoang, chuyện con người. ngụ đáy
khuyên nhủ người ta phải - Cách nói ẩn dụ, ngôn giếng
cố gắng mở rộng tầm hiểu bài học giáo huấn
biết của mình, không được được nêu lên một chủ quan, kiêu ngạo. cách tự nhiên. - Tình huống bất ngờ, hài hước, kín đáo. Đẽo
Truyện - Phê phán những con - Xây dựng hình cày ngụ
người không có lập tượng quen thuộc,


zalo Nhắn tin Zalo