Trường: THCS NGHĨA PHÚ Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học tự nhiên Vũ Thị Thương Ngày soạn:…/…/…... Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 4: CHIA SẺ TRÁCH NHIỆM TRONG GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: (04 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Sau chủ đề, Hs cần:
- Bước đầu có kĩ năng chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
- Thể hiện được sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiếnđóng góp và sự
chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình. 2. Về năng lực:
- Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, tự học, tự chủ, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực riêng: giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Bước đầu có kĩ năng chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
- Thể hiện được sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp và
sự chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình. 3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng những người thân trong gia đình mình.
- Trung thực: HS thể hiện những tình cảm của bản thân khi được chăm sóc lắng
nghe chia sẻ những cảm xúc của người thân.
- Trách nhiệm: HS biết trân trọng những tình cảm cao quý của người thân trong gia đình.
- Chăm chỉ: HS biết chăm sóc sức khỏe tốt và các công việc giúp đỡ người thân
trong gia đình. HS chăm chỉ trong việc học chủ đề.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Dặn HS đọc trước chủ đề và thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Bảng tổng hợp khảo sát nhanh trên Excel.
- Các bài hát về gia đình Cả nhà thương nhau; Ba ngọn nến lung linh; Bố là tất cả...
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7.
- Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp.
- Bức ảnh chụp trong nhà sau khi được dọn dẹp trang trí.
- Thể hiện được cách chăm sóc người thân, sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận
những ý kiến đóng góp và sự chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẦN 13 - TIẾT 13:
- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cách chăm sóc khi người thân của mình bị mệt, ốm.
- Nhiệm vụ 2: Thực hiện chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới (45 phút)
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu trách nhiệm của bản thân trong
gia đình, chỉ rõ được những việc cẩn làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
2. Nội dung: GV cho HS nghe bài hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác của Phan
Văn Minh hoặc cho HS thảo luận nhóm quan sát tranh chủ đề mô tả hành động
của các nhân vật trong tranh.
3. Sản phẩm: Cảm xúc của HS sau khi nghe bài hát hoặc quan sát tranh ảnh.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS nghe bài hát “Cả nhà thương nhau”.
? Nêu cảm xúc của em khi nghe bài hát hoặc sau khi quan sát những hình ảnh trên?
HS - trả lời theo cảm xúc của mình (Yêu bố mẹ, anh, chị, em, người thân và
hạnh phúc khi được chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm đau.)
GV giới thiệu vào bài: Cô trò chúng ta vừa được nghe các bạn nêu lên suy nghĩ
của mình về cách chăm sóc người thân trong gia đình có người bị mệt, ốm, Mỗi
em sẽ có những cách thể hiện quan tâm khác nhau. Cô trò chúng ta sẽ cùng nhau
đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(23 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chăm sóc người thân của mình khi bị mệt, ốm. (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, giúp HS
- Hiểu được nhu cầu và tâm trạng của người thân khi bị mệt ốm. và chia sẻ cách
mà HS đã làm khi chăm sóc người thân. 2. Nội dung:
- Chỉ ra những biểu hiện tâm trangjcuar người thân khi bị mệt, ốm.
- Liệt kê những nhu cầu, mong muốn của người thân khi bị mệt, ốm.
- Nêu những việc em đã làm để chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Nhiệm vụ 1. Chỉ ra những biểu hiện tâm trạng I. Tìm hiểu cách chăm sóc khi
của người thân khi bị mệt, ốm.
người thân của mình bị mệt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập ốm.
- GV cho HS trao đổi theo nhóm để chia sẻ tâm
1. Chỉ ra những biểu hiện tâm
trạng khi người thân bị mêt, ốm.
trạng của người thân khi bị
- Các nhóm thống nhất liệt kê tâm trạng khác nhau mệt, ốm.
và đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về những tâm
- Lo lắng về tình hình sức khỏe trạng đó.
của người thân VD: Mẹ nấu
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
cháo cho bà, Em pha nước hoa
- Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết quả cho mẹ, bố đi mua thức ăn,
hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. …
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi Hs chưa có câu trả
- Cần được hỏi thăm động viên
lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
quan tâm chăm sóc nhau trong
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
cuộc sống. VD: Em hay hỏi Mẹ luận.
trời nắng mẹ đi làm có mệt lắm
- GV gọi 2 Hs lên bảng đại diện nhóm chia sẻ
mệt lắm không ạ, Em hỏi thăm
trước lớp về những tâm trạng.
sức khỏe Ông bà, Ông bà hỏi
- Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
mẹ Bố đi làm xa sức khỏe thế
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ nào.... học tập.
- Khó chịu, dễ nổi cáu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chuẩn câu trả lời
VD: Người mẹ đã mệt nói to của HS.
thế đau hết cả đầu…. - HS ghi bài.
- Cần sự hỗ trợ, giúp đỡ của bác
sĩ VD: Bố đi gọi bác sĩ đến
Nhiệm vụ 2. Liệt kê những nhu cầu, mong khám bệnh….
muốn của người thân khi bị mệt, ốm.
2. Liệt kê những nhu cầu,
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
mong muốn của người thân
- GV cho HS trao đổi theo nhóm dể chia sẻ nhu khi bị mệt, ốm.
cầu mong muốn của người thân khi bị mệt, ốm.
- GV hỏi - đáp nhanh: Khi được quan tâm, chăm
sóc, các thành viên trong gia đình sẽ cảm thấy như
thế nào? Bản thân em cảm thấy thế nào khi được
quan tâm chăm sóc các thành viên trong gia đình?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hỏi thăm tình hình sức khỏe
- Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết vơi ánh mắt cảm thông và
hợp đọc sgk và liệt kê các nhu cầu mong muốn giọng nói nhẹ nhàng. khác nhau.
- Hỏi người thân cần gì để hỗ
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi Hs chưa có câu trả trợ.
lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
- Động viên để người ốm giảm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo bớt lo âu, căng thẳng. luận.
- Kể những câu chuyện vui vẻ
- GV gọi 2 Hs đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. hài hước….
- Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Giáo án HĐTN 7 Chân trời sáng tạo Chủ đề 4: Chia sẻ trách nhiệm trong gia
1.2 K
599 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động tự nhiên 7.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1197 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hoạt động trải nghiệm
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"# $%&'($)*+$,
-#./012
Họ và tên giáo viên:
Vũ Thị Thương
Ngày soạn:…/…/…...
Ngày dạy:…/…/….....
%$345#%$6*&7 89%$'$6:; 8<'((6*='$
Thời gian thực hiện: (04 tiết)
6>;?% 6@A
B>CDEF#
Sau chủ đề, Hs cần:
- Bước đầu có kĩ năng chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
- Thể hiện được sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiếnđóng góp và sự
chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình.
G>CDH1#
- Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, tự học, tự chủ, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực riêng: giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Bước đầu có kĩ năng chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
- Thể hiện được sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp và
sự chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình.
I>CDJKL#
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng những người thân trong gia đình mình.
- Trung thực: HS thể hiện những tình cảm của bản thân khi được chăm sóc lắng
nghe chia sẻ những cảm xúc của người thân.
- Trách nhiệm: HS biết trân trọng những tình cảm cao quý của người thân trong
gia đình.
- Chăm chỉ: HS biết chăm sóc sức khỏe tốt và các công việc giúp đỡ người thân
trong gia đình. HS chăm chỉ trong việc học chủ đề.
66> $6M NOPQR$S%CT$S%U6:A
B>VWX/2
- Dặn HS đọc trước chủ đề và thực hiện nhiệm vụ được giao.
;0YY2/#Z[5G[I5\[\
- Bảng tổng hợp khảo sát nhanh trên Excel.
- Các bài hát về gia đình Cả nhà thương nhau; Ba ngọn nến lung linh; Bố là tất
cả...
G>VW0]
- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7.
- Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp.
- Bức ảnh chụp trong nhà sau khi được dọn dẹp trang trí.
- Thể hiện được cách chăm sóc người thân, sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận
những ý kiến đóng góp và sự chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
666> 6M' 8='$PQR$S%
A^'BI_ 6M BI#
-'`B# aXH]E"bacV.
-'`G# 1H]E"cV>
B>dc-F#.!]eWJ>
G>.!f>
_. ]1Kcb$&>
I>NW5\Jg
*>$<Q h'(;i^A\Jg
B>;`2#Giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu trách nhiệm của bản thân trong
gia đình, chỉ rõ được những việc cẩn làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
G>'jk# GV cho HS nghe bài hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác của Phan
Văn Minh hoặc cho HS thảo luận nhóm quan sát tranh chủ đề mô tả hành động
của các nhân vật trong tranh.
I>&JK# Cảm xúc của HS sau khi nghe bài hát hoặc quan sát tranh ảnh.
5> -F1#
- GV cho HS nghe bài hát “Cả nhà thương nhau”.
? Nêu cảm xúc của em khi nghe bài hát hoặc sau khi quan sát những hình ảnh
trên?
HS - trả lời theo cảm xúc của mình (Yêu bố mẹ, anh, chị, em, người thân và
hạnh phúc khi được chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm đau.)
;0YY2/#Z[5G[I5\[\
GV giới thiệu vào bài: Cô trò chúng ta vừa được nghe các bạn nêu lên suy nghĩ
của mình về cách chăm sóc người thân trong gia đình có người bị mệt, ốm, Mỗi
em sẽ có những cách thể hiện quan tâm khác nhau. Cô trò chúng ta sẽ cùng nhau
đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay nhé.
N>$<Q h'($='$ $T'$.6M' $l%;m6GIJg
$/njB#o aXH]"baEcV>
BIJg
B>;`2#oThông qua hoạt động, giúp HS
- Hiểu được nhu cầu và tâm trạng của người thân khi bị mệt ốm.và chia]pcách
mà HS đã làm khi chăm sóc người thân.
G>'jk#o
- Chỉ ra những biểu hiện tâm trangjcuar người thân khi bị mệt, ốm.
- Liệt kê những nhu cầu, mong muốn của người thân khi bị mệt, ốm.
- Nêu những việc em đã làm để chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
I>&JK0qJ#oCâu trả lời của HS.
5> -F/nj#
$<Q h'(%3*(69<C6@'_$S%&6'$ 'h6PA'(
'`B>%r!s!n
b"EcV>
N"WB#%/`0qJ
- GV cho HS trao đổi theo nhóm để chia sẻ tâm
trạng khi người thân bị mêt, ốm.
- Các nhóm thống nhất liệt kê tâm trạng khác nhau
và đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về những tâm
trạng đó.
N"WG# 1`0qJ
- Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết
hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi Hs chưa có câu trả
lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
6> aXH]E
"bac
V>
B>%r!s
!nb"Ec
V>
- Lo lắng về tình hình sức khỏe
của người thân VD: Mẹ nấu
cháo cho bà, Em pha nước hoa
quả cho mẹ, bố đi mua thức ăn,
…
- Cần được hỏi thăm động viên
quan tâm chăm sóc nhau trong
;0YY2/#Z[5G[I5\[\
N"WI#NX/X/Et/nj/
q>
- GV gọi 2 Hs lên bảng đại diện nhóm chia sẻ
trước lớp về những tâm trạng.
- Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
N"W5#XXEt1`
0qJ>
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chuẩn câu trả lời
của HS.
- HS ghi bài.
'`G> UE2su/
Vb"EcV>
N"WB#%/`0qJ>
_ GV cho HS trao đổi theo nhóm dể chia sẻ nhu
cầu mong muốn của người thân khi bị mệt, ốm.
- GV hỏi - đáp nhanh: Khi được quan tâm, chăm
sóc, các thành viên trong gia đình sẽ cảm thấy như
thế nào? Bản thân em cảm thấy thế nào khi được
quan tâm chăm sóc các thành viên trong gia đình?
N"WG# 1`0qJ
- Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết
hợp đọc sgk và liệt kê các nhu cầu mong muốn
khác nhau.
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi Hs chưa có câu trả
lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
N"WI#NX/X/Et/nj/
q>
- GV gọi 2 Hs đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
cuộc sống. VD: Em hay hỏi Mẹ
trời nắng mẹ đi làm có mệt lắm
mệt lắm không ạ, Em hỏi thăm
sức khỏe Ông bà, Ông bà hỏi
mẹ Bố đi làm xa sức khỏe thế
nào....
- Khó chịu, dễ nổi cáu.
VD: Người mẹ đã mệt nói to
thế đau hết cả đầu….
- Cần sự hỗ trợ, giúp đỡ của bác
sĩ VD: Bố đi gọi bác sĩ đến
khám bệnh….
G> U E2 s u
/ V b "
EcV>
- Hỏi thăm tình hình sức khỏe
vơi ánh mắt cảm thông và
giọng nói nhẹ nhàng.
- Hỏi người thân cần gì để hỗ
trợ.
- Động viên để người ốm giảm
bớt lo âu, căng thẳng.
- Kể những câu chuyện vui vẻ
hài hước….
;0YY2/#Z[5G[I5\[\
N"W5#XXEt1`
0qJ>
- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức câu trả
lời của HS
- Từ những tâm trạng và nhu cầu của người thân
khi bị mệt, ốm. Mỗi chúng ta cần tìm hiểu để chia
sẻ với những tâm trạng lo lắng, khó chị và nhu cầu
được quan taamcuar người thân khi bị mệt ốm.
+ HS ghi bài.
'` I> '2 s v
H]E"cV>
N"WB#%/`0qJ
- GV cho HS chia sẻ theo nhóm 4 – 6 HS về
những việc làm để chăm sóc khi người thân bị
mêt, ốm.
N"WG# 1`0qJ
- Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết
hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi Hs chưa có câu trả
lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
N"WI#NX/X/Et/nj/
q>
- GV gọi 2 Hs lên bảng đại diện nhóm chia sẻ
trước lớp về những việc làm được khi chăm sóc
khi người thân bị mêt, ốm.
- Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
N"W5#XXEt1`
0qJ>
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chuẩn câu trả lời
của HS.
I> '2sv
H]E"c
V>
- Kiểm tra nhiệt độ cơ thể cho
người ốm.
- Chườm khăn ấm trên trán
người ốm.
- Cho uống thuốc theo chỉ dẫn
của bác sĩ.
- Pha nước ấm cho người ốm
uống thuốc.
- Nếu thời tiết nóng nực thì quạt
nhẹ nhàng cho người ốm dễ
chịu.
- Dọn dẹp phòng cho thoáng.
- Nấu cháo, pha thức uống phù
hợp.
- Liên hệ với bác sĩ khi cần.
- Trò chuyện nhẹ nhàng khi
người ốm bực bội, khó chịu.
;0YY2/#Z[5G[I5\[\