Trường: THCS TT Ninh Cường Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học Tự Nhiên Trần Thị thu Loan Ngày soạn: 20/5/2022 Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 5: CHI TIÊU CÓ KẾ HOẠCH
Bộ sách Chân trời sáng tạo
Thời gian thực hiện: (03 tiết) Tiết 1: Nhiệm vụ 1 và 2 Tiết 2: Nhiệm vụ 3 và 4 Tiết 3: Nhiệm vụ 5 và 6 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Biết kiểm soát các khoản chi và biết tiết kiệm tiền.
- Lập được kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện trong gia đình phù hợp với lứa tuổi. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng:
- Thực hiện được kế hoạch hoạt động của các nhân và linh hoạt điều chỉnh khi
cần đạt được mục tiêu.
- Tự chuẩn bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao.
- Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau. 3. Phẩm chất
- Trung thực: HS thể hiện đúng chính kiến của mình khi xây dựng kế hoạch chi
tiêu, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng bài học.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
- Các mẫu bảng, phiếu khảo sát.
- Tìm hiểu trước về nguyên tắc 50-30-20
- Hướng dẫn HS chuẩn bị các nhiệm vụ 4, 5 trong SGK để tham gia các hoạt
động trên lớp hiệu quả. 2. Đối với học sinh
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Thực hiện nhiệm vụ trong SBT, SGK trước khi đến lớp.
- Sổ tay, giấy để ghi chú.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.
- KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
Trò chơi 1: Chia lớp thành 4 nhóm, trong thời gian 3 phút mỗi nhóm liệt kê biểu
hiện của việc tiết kiệm/ lãng phí tiền mà các bạn trong nhóm biết hoặc thấy. sau
3 phút GV yêu cầu đại diện của nhóm đứng lên đọc câu trả lời, nhóm nào kể
được nhiều hơn thì nhóm đó là nhóm chiến thắng.
Hoặc Trò chơi 2:Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm là 1 gia đình và được phát
số tiền mua sắm gồm 20 hòn đá tượng trưng cho 20 đồng, Gv trình chiếu các sản
phẩm có trong cửa hàng và kèm giá trị tính bằng số hòn đá. Trò chơi diễn ra
trong 3 vòng, sau khi kết thúc các nhóm cho biết lý do lựa chọn và so sánh với các nhóm khác.
+ Vòng 1: Gia đình em sắp tổ chức đi chơi 1 ngày.
+ Vòng 2: gia đình em dọn nhà đón tết.
+ Vòng 3: Gia đình em cần tiết kiệm tiền để sửa đồ đạc nên tiền mua sắm còn
13 đồng và đang chuẩn bị bữa tiệc sinh nhật.
- Gv có thể tăng hoặc thay đổi các yêu cầu ở mỗ vòng cho HS hứng thú như:
+Tổ chức buổi sum họp với họ hàng vào dịp đầu năm / ngày cúng giỗ.
+ Tổ Chức 1 ngày kỉ niệm đặc biệt của bố mẹ, ông, bà
+ Tổ chức một ngày lễ kỉ niệm truyền thống của đất nước
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
BẢNG DANH SÁCH CÁC SẢN PHẨM Tên sản phẩm Giá trị sản phẩm
Đồ dùng vệ sinh cá nhân
Bộ bàn trải, kem đánh răng 3 hòn đá Dầu gội Nước sát khẩn 2 hòn đá Khăn giấy 2 hòn đá Khẩu trang 2 hòn đá Kem chống nắng 2 hòn đá 4 hòn đá Trang phục, phụ kiện Váy 4 hòn đá Áo khoác 5 hòn đá Tất 3 hòn đá Quần 4 hòn đá Cặp tóc 2 hòn đá Mũ 3 hòn đá Đồ dùng dọn dẹp Nước tẩy rửa 4 hòn đá Miếng cọ rửa 2 hòn đá Chổi 2 hòn đá
Găng tay 2 hòn đá Khăn tay 1 hòn đá Pin 2 hòn đá Đèn pin 3 hòn đá Vợt chống muỗi 3 hòn đá
Dụng cụ ăn uống – nấu nướng Cốc, đĩa nhựa 2 hòn đá Dao 3 hòn đá Nồi 4 hòn đá Hộp Nhựa 3 hòn đá Rổ 3 hòn đá Đồ ăn, nước uống Rau quả tươi, thịt 3 hòn đá Trứng 2 hòn đá Cá 3 hòn đá Sữa 2 hòn đá Xúc xích 3 hòn đá Nước ngọt 2 hòn đá
- GV nhận xét về phần tham gia trò chơi của các nhóm, kết luận về ý nghĩa của trò chơi
- GV giới thiệu về chi tiêu có kế hoạch, ý nghĩa của việc rèn luyện, thói quen
kiểm soát các khoản chi tiêu, tiết kiệm tiền và sự cần thiết, hấp dẫn của chủ đề.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách kiểm soát chi tiêu (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được các khoản chi tiêu của
bản thân và bước đầu khám phá cách kiểm soát các khoản chi đó.
2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1.Tìm hiểu cách kiểm
Giáo án HĐTN 7 Chân trời sáng tạo Chủ đề 5: Chi tiêu có kế hoạch
0.9 K
459 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động tự nhiên 7.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(918 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hoạt động trải nghiệm
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"# $%& '%"
(#)*+ ,'-
Họ và tên giáo viên:
Trần Thị thu Loan
Ngày soạn: 20/5/2022
Ngày dạy:…/…/….....
%$./0#%$1 123%4)5$67%$
89:;%!:;<*
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
Tiết 1: Nhiệm vụ 1 và 2
Tiết 2: Nhiệm vụ 3 và 4
Tiết 3: Nhiệm vụ 5 và 6
1=>?% 123
@=ABCD
- Biết kiểm soát các khoản chi và biết tiết kiệm tiền.
- Lập được kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện trong gia đình phù hợp với lứa
tuổi.
E='F,
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng:
-Thực hiện được kế hoạch hoạt động của các nhân và linh hoạt điều chỉnh khi
cần đạt được mục tiêu.
- Tự chuẩn bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được
giao.
- Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.
G=HIJ
- Trung thực: HS thể hiện đúng chính kiến của mình khi xây dựng kế hoạch chi
tiêu, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng bài học.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học
tập tốt
>+KK-*#LMNEMGN0M0
11= $15 8OP7Q$R%AS$R%T1U3
@=VW;*-
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
- Các mẫu bảng, phiếu khảo sát.
- Tìm hiểu trước về nguyên tắc 50-30-20
- Hướng dẫn HS chuẩn bị các nhiệm vụ 4, 5 trong SGK để tham gia các hoạt
động trên lớp hiệu quả.
E=VW+:
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Thực hiện nhiệm vụ trong SBT, SGK trước khi đến lớp.
- Sổ tay, giấy để ghi chú.
111= 15' XY'$P7Q$R%
@=Z[(D#) &&W\=
E=)!]=
^) :,I[_$&=
G=8W=
`=$67 a'b>cd30\e
@=>f-#gTạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
E='9h#gGV tổ chức cho HS chơi trò chơi
G=&\I+i\#gHS tham gia trò chơi.
N= (D,#
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
Trò chơi 1: Chia lớp thành 4 nhóm, trong thời gian 3 phút mỗi nhóm liệt kê biểu
hiện của việc tiết kiệm/ lãng phí tiền mà các bạn trong nhóm biết hoặc thấy. sau
3 phút GV yêu cầu đại diện của nhóm đứng lên đọc câu trả lời, nhóm nào kể
được nhiều hơn thì nhóm đó là nhóm chiến thắng.
Hoặc Trò chơi 2:Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm là 1 gia đình và được phát
số tiền mua sắm gồm 20 hòn đá tượng trưng cho 20 đồng, Gv trình chiếu các sản
phẩm có trong cửa hàng và kèm giá trị tính bằng số hòn đá. Trò chơi diễn ra
>+KK-*#LMNEMGN0M0
trong 3 vòng, sau khi kết thúc các nhóm cho biết lý do lựa chọn và so sánh với
các nhóm khác.
+ Vòng 1: Gia đình em sắp tổ chức đi chơi 1 ngày.
+ Vòng 2: gia đình em dọn nhà đón tết.
+ Vòng 3: Gia đình em cần tiết kiệm tiền để sửa đồ đạc nên tiền mua sắm còn
13 đồng và đang chuẩn bị bữa tiệc sinh nhật.
- Gv có thể tăng hoặc thay đổi các yêu cầu ở mỗ vòng cho HS hứng thú như:
+Tổ chức buổi sum họp với họ hàng vào dịp đầu năm / ngày cúng giỗ.
+ Tổ Chức 1 ngày kỉ niệm đặc biệt của bố mẹ, ông, bà
+ Tổ chức một ngày lễ kỉ niệm truyền thống của đất nước
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
BẢNG DANH SÁCH CÁC SẢN PHẨM
Tên sản phẩm Giá trị sản phẩm
Đồ dùng vệ sinh cá nhân Bộ bàn trải, kem đánh răng
Dầu gội
Nước sát khẩn
Khăn giấy
Khẩu trang
Kem chống nắng
3 hòn đá
2 hòn đá
2 hòn đá
2 hòn đá
2 hòn đá
4 hòn đá
Trang phục, phụ kiện Váy
Áo khoác
Tất
Quần
Cặp tóc
Mũ
4 hòn đá
5 hòn đá
3 hòn đá
4 hòn đá
2 hòn đá
3 hòn đá
Đồ dùng dọn dẹp Nước tẩy rửa
Miếng cọ rửa
Chổi
4 hòn đá
2 hòn đá
2 hòn đá
>+KK-*#LMNEMGN0M0
Găng tay
Khăn tay
Pin
Đèn pin
Vợt chống muỗi
2 hòn đá
1 hòn đá
2 hòn đá
3 hòn đá
3 hòn đá
Dụng cụ ăn uống – nấu nướng Cốc, đĩa nhựa
Dao
Nồi
Hộp Nhựa
Rổ
2 hòn đá
3 hòn đá
4 hòn đá
3 hòn đá
3 hòn đá
Đồ ăn, nước uống Rau quả tươi, thịt
Trứng
Cá
Sữa
Xúc xích
Nước ngọt
3 hòn đá
2 hòn đá
3 hòn đá
2 hòn đá
3 hòn đá
2 hòn đá
- GV nhận xét về phần tham gia trò chơi của các nhóm, kết luận về ý nghĩa của
trò chơi
- GV giới thiệu về chi tiêu có kế hoạch, ý nghĩa của việc rèn luyện, thói quen
kiểm soát các khoản chi tiêu, tiết kiệm tiền và sự cần thiết, hấp dẫn của chủ đề.
8=$67 a'b$Y'$ $S'$)15' $j%>k1
$*<9@#g l;C:*;-@G\e
@=>f-#gThông qua hoạt động, HS xác định được các khoản chi tiêu của
bản thân và bước đầu khám phá cách kiểm soát các khoản chi đó.
E='9h#gGV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
G=&\I+i\#gCâu trả lời của HS.
N= (D*<9#
$67 a'b%.`b1m6A12'^$R%&1'$ 'a1P3'b
8"W@#bA*f+i\ @= l;C
>+KK-*#LMNEMGN0M0
*GV yêu cầu HS quan sát 3 bức tranh ở ý 1, nhiệm vụ 1 trang 42 sgk và giới
thiệu các nhu cầu chi tiêu thông thường của mỗi người:
+ Chi cho ăn uống: các khoản tiêu dùng để mua đồ ăn sáng, ăn vặt….
+ Chi cho học tập: các khoản tiêu dùng để mua các dụng cụ học tập,…
+Chi cho sở thích: các khoản tiêu dùng để mua đồ chơi, sách truyện giải trí…
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: liệt kê các khoản chi trong 1
tháng vừa qua của mình, sau đó chia sẻ với bạn cùng bàn.
Mục đích chi tiêu Chi tiêu cụ thể
Chi cho ăn uống Đồ ăn vặt: bim bim, bánh mỳ, sữa…
Chi cho học tập Sách, vở, bút viết
Chi cho sở thích Truyện ngắn, dụng cụ thể thao, đồ
lưu niệm…
* Phân loại các khoản chi theo các nhóm chi tiêu:
- GV giới thiệu cho học sinh về quy tắc 50-30-20 và cách phân chia các khoản
chi thành 3 nhóm: nhóm thiết yếu, nhóm linh hoạt và nhóm tích luỹ.
- Gv chia lớp thành các nhóm hướng dẫn các nhóm thực hiện các yêu cầu sau:
+ Phân loại các nhóm chi tiêu trong 1 tháng của bản thân theo nguyên tắc
50-30-20
+ Tỉ lệ % số tiền cho mỗi nhóm
+ So sánh với bạn trong nhóm
*Sắp xếp thứ tự các khoản chi của mình và giải thích lí do:
GV gợi ý cho học sinh cách phân biệt giữa cái mình cần và cái mình muốn mà
hs đã được giới thiệu và thực hành ở lớp 6.
+ Cái mình cần là những thứ mình phải có để đảm bảo cuộc sống.
+ Cái mình muốn là những thứ mong muốn để cuộc sống thú vị hơn.
8"WE#$&,f+i\
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
:*;-=
- Liệt kê các khoản chi
tiêu của em và chia sẻ
cách em kiểm soát các
khoản chi đó.
- Phân loại các khoản
chi theo các nhóm chi
tiêu
- Sắp xếp thứ tự các
khoản chi của mình và
giải thích lí do.
>+KK-*#LMNEMGN0M0