Giáo án HĐTN 7 Kết nối tri thức Chủ đề 5: Em với gia đình

1.2 K 595 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động tự nhiên 7.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1190 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ 5: EM VỚI GIA ĐÌNH
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Sau chủ đề này, HS sẽ:
-HS thể hiện được quan tâm của mình về bổn phận, trách nhiệm đối với gia đình.
-Sử dụng những tư duy phản biện để phản đối những quan điểm chưa phù hợp
thuyết phục người khác tham gia bổn phận trách nhiệm của con người đối với gia
đình trên cơ sở đó phát triển tình cảm gắn bó và trách nhiệm với gia đình.
- Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình.
- Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm với gia đình.
2.Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học
để giải quyết vấn đề.
+ Giao tiếp và hợp tác:Fbiết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày
thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương
mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chungF;
khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
- Năng lực hoạt động trải nghiệm:
+ Năng lực thích ứng với cuộc sống: Hiểu biết về bản đối với gia đình, biết điều
chỉnh bản thân để đáp ứng sự thay đổi.
+ Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động:FKĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng thể hiện
kế hoạch và điều chỉnh hoạt động.
+ Năng lực định hướng về nghề nghiệp:FHiểu biết về nghề nghiệp, đưa ra quyết
định và lập kế hoạch học tập.
3.Phẩm chất>: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
4.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a.Đối với giáo viên
- Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề
- Các bài hát, trò chơi phù hợp với lứa tuổi HS về gia đình.
- Video về hoạt động lao động của HS tại gia đình, sưu tầm những câu chuyện về
lao động tại gia đình
- Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ trong sgk, các nhiệm vụ cần rèn luyện tại
nhà để tham gia các hoạt động trên lớp hiệu quả.
b.Đối với học sinh
- SGK, SBT hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7
- Sưu tầm một số tình huống và một số câu chuyện về kĩ năng chăm sóc người thân
khi bị mệt, ốm.
- Thực hiện nhiệm vụ trong sgk, sbt trước khi đến lớp
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Thực hiện những việc làm thể hiện sự chăm sóc, yêu thương người thân trong
gia đình và chụp ảnh ghi lại kết quả.
- Những công việc đã làm, kế hoạch lao động đã thực hiện tại gia đình nếu có.
- Sưu tầm những tình huống và các câu chuyện về lao động tại gia đình của các
bạn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1. Chia sẻ về kĩ năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm.
HĐ2. Xác định việc nên, không nên làm khi chăm sóc người thân bị
mệt, ốm.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:>Giúp HS hứng thú với chủ đề, và nhận diện , chia sẻ được những kĩ
năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm phù hợp hay chưa phù hơp.
b. Nội dung:>GV tổ chức cho hs nghiên cứu 2 trường hợp trong SGK để trả lời
các câu hỏi về kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm hình thức theo nhóm.
c. Sản phẩm học tập:>HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS thực hiện theo yêu cầu của mục tiêu
GV tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến của mình về kĩ năng chăm sóc người thân khi bị
mệt ốm trong 2 trường hợp trên.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm:FĐọc phần định hướng nội dung, kết hợp đọc 2
vd trong SGK.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời.
- GV nhận xét, giảng giải để HS thấy được động cơ của Minh và Hương là tốt,
nhưng do thiếu kinh nghiệm, hiểu biết có gây ra hậu quả là đau dạ dày khi uống
nước chanh lúc đói và uống thuốc khánh sinh khi đau dạ dày mà không biết
nguyên nhân gây đau bụng có thể dẫn đến nhờn khánh sinh và tác hại khó lường
khác.
GV kẻ lên bảng 2 cột và ghi những ý kiến chia sẻ vào các cột tương ứng về kĩ năng
chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm. và trả lời câu hỏi :Khi người thân bị mệt, ốm
em đã làm gì và làm như thế nào
Kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt Kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt
- HS trả lời theo sự hiểu biết và đã làm ở nhà khi chăm sóc người thân bị mệt,
ốm.
- Sau khi hs chia sẻ giáo viên động viên, khích lệ các em cúng tham gia phâm
tích, tổng hợp kinh nghiệm về khĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt ốm.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
*Hoạt động 1:Chia sẻ về kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu:>Giúp HS nhận ra được điểm mạnh và điểm hạn chế của bản thân.
b. Nội dung:>GV cho HS thảo luận, chia sẻ và trình bày trước lớp.
c. Sản phẩm học tập:>Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -
HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HĐ 1. Chia sẻ kĩ năng của
bản thân khi chăm sóc
người thân bị mệt, ốm.
Bước 1: GV chuyển giao
nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chia sẻ
trong nhóm về điểm mạnh,
điểm hạn chế của mỗi cá
nhân khi chăm sóc người
thân bị mệt ,ốm.
Bước 2: HS thực hiện
nhiệm vụ học tập
- HS hình thành nhóm, thảo
luận và chia sẻ với các thành
viên trong nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm
trả lời. GV mời HS khác
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả,
thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, kết
luận.
HĐ 2. NV2. Xác định việc
nên, không nên làm khi
chăm sóc người thân bị
mệt, ốm.
Bước 1: GV chuyển giao
nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức chơi trò chơi’’
I.Chia sẻ về kĩ năng chăm sóc người thân
khi bị mệt, ốm.
1. Nhận diện điểm mạnh và điểm hạn chế của
bản thân
- Điểm mạnh:
●FFFFFFFFBiết giải quyết vấn đề
●FFFFFFFFKiên trì,biết quan tâm chăm sóc người
thân
●FFFFFFFFTính kỷ luật cao
- Điểm yếu:
●FFFFFFFFChăm sóc chưa chú đáo và chưa biết thể
hiện thái độ yêu thương.
=>5FTrong mỗi gia đình , không tránh khỏi
những lúc có người thân bị mệt, ốm. Là người
con trong gia đình, mỗi chúng ta cần phải thể
hiện tình thương yêu trách nhiệm của mình đối
với người thân khi bị mệt, ốm bằng việc làm cụ
thể, phù hợp với khả năng của mình. Điều này
đòi hỏi chúng ta phải học hỏi và rèn luyện để
có được những kĩ năng chăm sóc nguoief thân
khi bị mệt, ốm.
2.FChia sẻ việc nên, không nênmà em tự hào
và điểm hạn chế mà em muốn khắc phục
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ai nhanh, ai đúng”
Chia lớp thành 2 đội và phân
công nhiệm vụ:
*Đội 1: Nêu ra những việc
lên làm khi chăm sóc người
thân bị mệt ốm.
*Đội 2 : Nêu ra những việc
không nên làm khi người
thân bị mệt, ốm.
GV phát cho mỗi đội các thẻ
giấy màu khác nhau, vd:
+giấy màu xanh: Viết những
điều lên làm khi chăm sóc
người thân bị mệt, ốm.
+giấy màu đỏ: viết những
điều không lên làm khi
người thân bị mệt, ốm.
Bước 2: HS thực hiện
nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và chia sẻ với
nhau, xác định từng việc lên
làm và không lên làm khi
người thân bị mệt, đau nhức
xương khớp hay bị sốt, đâu
đầu hay bị thương ở
chân……
Bước 3: Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS lên bảng ghi
vào giấyFmàu sau đó từng
đội dán vào các cột trên bảng
kẻ sẵn.
Bước 4: Đánh giá kết quả,
thực hiện
GV tổng hợp kết quả và
nhận xét hoạt động.
F
Việc nên làm khi
chăm sóc người thân
bị mệt,ốm.
Việc không nên làm
khi chăm sóc người
thân bị mệt,ốm.
Cho người thân uống
thuốc theo chỉ định
của bác sĩ.
Cho uống nước
chanh lúc đói.
Lựa chọn cách chăm
sóc phù hợp với từng
trường hợp.
Làm theo mọi yêu
cầu của người thân
lúc mệt,dù điều đó có
thể gây ra hậu quả
khó lường.
Cân nhắc ,lựa chọn
để đáp ứng với nhu
cầu tình trạng sức
khỏe, bối cảnh cụ
thể.
Tùy tiện chăm sóc
người thân theo ý chủ
quan, cho người thân
uống thuốc tùy tiện.
Chăm sóc phải phù
hợp với từng loại
bệnh.
Aps dụng một cách
chăm sóc chung cho
tất cả các biểu hiện
bệnh.
Thường xuyên theo
dõi sức khỏe của
nguoif bệnh.
Lơ là theo dõi sức
khỏe của người mệt,
ốm.
*LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 3. Sắm vai thể hiện kĩ năng chăm sóc người thân
1. Mục tiêu:HS vận dụng được cách chăm sóc người thân khi bị mệt ốm, phù
hợp.
2.Nội dung: GV nêu yêu cầu, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời theo yêu cầu
3.Sảm phẩm học tập : mời các nhóm đã sắm vai thể hiện cách giải quyết tình
huống đã thống nhất trong nhóm.
4.Tổ chức hoạt động:
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp hoặc theo nhóm sau đó yêu cầu HS sắm
vai thể hiện cách giải quyết các tình hướng được nêu trong SGK .
- Sau khi sắm vai thể hiện cách sử lí từng tình huống, gv tổ chức cho hs tham gia
nhận xét ,đưa ra các cách sử lí tích cực khác,cùng phân tích điểm phù hợp của từng
cách chăm sóc mà hs thực hiện trong bối cảnh cụ thể.
GV nhận xét hoạt động của Hs khi sắm vai các tình huống.
*VẬN DỤNG:
Hoạt động 4: Vận dụng kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm.
1. Mục tiêu:HS vận dụng, củng cố được cách chăm sóc người thân khi bị mệt ốm
trong thực tiễn cuộc sống ở gia đinh.
2.Nội dung: GV nêu yêu cầu HS thể hiện được kĩ năng chăm sóc người thân khi bị
mệt, sốt, đau đầu, đau bụng ,đau người , chân tay……..
3.Sảm phẩm học tập : mời các nhóm đã sắm vai thể hiện cách giải quyết tình
huống đã thống nhất trong nhóm.
4.Tổ chức hoạt động: Hs áp dụng trong gia đinh khi chẳng may có người mệt, ốm.
*TỔNG KẾT
-Mời một số em chia sẻ những điều học hỏi được và cảm xúc của bản thân sau hoạt
động .
GV kết luận chung:
+Chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm thể hiện trách nhiệm của các em đối gđ em.
+ Quan tâm, yêu thương người thân khi bị mệt ốm chưa đủ, các em còn phải cần
biết chăm sóc đúng cách và thẻ hiện bằng hành động phù hợp.
+Khi các em thể hiện tốt kĩ năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm sẽ làm cho người
thân cảm thấy ấm áp,hạnh phúc và khỏe hơn.
NỘI DUNG 2: KẾ HOẠC LAO ĐỘNG TẠI GIA ĐÌNH
HĐ 5. Kế hoạch lao động tại gia đình.
HĐ6. Xây dựng kế hoạc lao động tại gia đình của em.
a. Mục tiêu:> HS chia sẻ được những công việc lao động tại gia đình để góp
phần tăng thu nhập nếu có và cách xây dựng kế hoạch lao động tại gia đình.
b. Nội dung:>GV tổ chức cho hs chia sẻ theo nhóm chung cả lớp về những nội
dung mà gv nêu ra.
c. Sản phẩm học tập:>HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ 5: EM VỚI GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức
Sau chủ đề này, HS sẽ:
-HS thể hiện được quan tâm của mình về bổn phận, trách nhiệm đối với gia đình.
-Sử dụng những tư duy phản biện để phản đối những quan điểm chưa phù hợp
thuyết phục người khác tham gia bổn phận trách nhiệm của con người đối với gia
đình trên cơ sở đó phát triển tình cảm gắn bó và trách nhiệm với gia đình.
- Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình.
- Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm với gia đình. 2.Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học
để giải quyết vấn đề.
+ Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày
thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương
mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ;
khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
- Năng lực hoạt động trải nghiệm:
+ Năng lực thích ứng với cuộc sống: Hiểu biết về bản đối với gia đình, biết điều
chỉnh bản thân để đáp ứng sự thay đổi.
+ Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng thể hiện
kế hoạch và điều chỉnh hoạt động.
+ Năng lực định hướng về nghề nghiệp: Hiểu biết về nghề nghiệp, đưa ra quyết
định và lập kế hoạch học tập.
3.Phẩm chất : nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
4.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a.Đối với giáo viên
- Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề
- Các bài hát, trò chơi phù hợp với lứa tuổi HS về gia đình.
- Video về hoạt động lao động của HS tại gia đình, sưu tầm những câu chuyện về lao động tại gia đình
- Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ trong sgk, các nhiệm vụ cần rèn luyện tại
nhà để tham gia các hoạt động trên lớp hiệu quả. b.Đối với học sinh
- SGK, SBT hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7
- Sưu tầm một số tình huống và một số câu chuyện về kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm.
- Thực hiện nhiệm vụ trong sgk, sbt trước khi đến lớp


- Thực hiện những việc làm thể hiện sự chăm sóc, yêu thương người thân trong
gia đình và chụp ảnh ghi lại kết quả.
- Những công việc đã làm, kế hoạch lao động đã thực hiện tại gia đình nếu có.
- Sưu tầm những tình huống và các câu chuyện về lao động tại gia đình của các bạn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1. Chia sẻ về kĩ năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm.
HĐ2. Xác định việc nên, không nên làm khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Giúp HS hứng thú với chủ đề, và nhận diện , chia sẻ được những kĩ
năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm phù hợp hay chưa phù hơp.
b. Nội dung: GV tổ chức cho hs nghiên cứu 2 trường hợp trong SGK để trả lời
các câu hỏi về kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm hình thức theo nhóm.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS thực hiện theo yêu cầu của mục tiêu
GV tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến của mình về kĩ năng chăm sóc người thân khi bị
mệt ốm trong 2 trường hợp trên.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Đọc phần định hướng nội dung, kết hợp đọc 2 vd trong SGK.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời.
- GV nhận xét, giảng giải để HS thấy được động cơ của Minh và Hương là tốt,
nhưng do thiếu kinh nghiệm, hiểu biết có gây ra hậu quả là đau dạ dày khi uống
nước chanh lúc đói và uống thuốc khánh sinh khi đau dạ dày mà không biết
nguyên nhân gây đau bụng có thể dẫn đến nhờn khánh sinh và tác hại khó lường khác.
GV kẻ lên bảng 2 cột và ghi những ý kiến chia sẻ vào các cột tương ứng về kĩ năng
chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm. và trả lời câu hỏi :Khi người thân bị mệt, ốm
em đã làm gì và làm như thế nào
Kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt
Kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt
- HS trả lời theo sự hiểu biết và đã làm ở nhà khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm.
- Sau khi hs chia sẻ giáo viên động viên, khích lệ các em cúng tham gia phâm
tích, tổng hợp kinh nghiệm về khĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt ốm.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
*Hoạt động 1:Chia sẻ về kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm.



a. Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được điểm mạnh và điểm hạn chế của bản thân.
b. Nội dung: GV cho HS thảo luận, chia sẻ và trình bày trước lớp.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -
DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS
HĐ 1. Chia sẻ kĩ năng của

I.Chia sẻ về kĩ năng chăm sóc người thân
bản thân khi chăm sóc khi bị mệt, ốm.
người thân bị mệt, ốm.
1. Nhận diện điểm mạnh và điểm hạn chế của
Bước 1: GV chuyển giao bản thân
nhiệm vụ học tập - Điểm mạnh: - GV yêu cầu HS chia sẻ
● Biết giải quyết vấn đề
trong nhóm về điểm mạnh,
● Kiên trì,biết quan tâm chăm sóc người
điểm hạn chế của mỗi cá thân nhân khi chăm sóc người ● Tính kỷ luật cao thân bị mệt ,ốm. - Điểm yếu:
Bước 2: HS thực hiện
● Chăm sóc chưa chú đáo và chưa biết thể
nhiệm vụ học tập
hiện thái độ yêu thương.
- HS hình thành nhóm, thảo
=> Trong mỗi gia đình , không tránh khỏi
luận và chia sẻ với các thành
những lúc có người thân bị mệt, ốm. Là người viên trong nhóm.
con trong gia đình, mỗi chúng ta cần phải thể
Bước 3: Báo cáo kết quả
hiện tình thương yêu trách nhiệm của mình đối
hoạt động và thảo luận
với người thân khi bị mệt, ốm bằng việc làm cụ
- GV mời đại diện các nhóm
thể, phù hợp với khả năng của mình. Điều này
trả lời. GV mời HS khác
đòi hỏi chúng ta phải học hỏi và rèn luyện để nhận xét, bổ sung.
có được những kĩ năng chăm sóc nguoief thân
Bước 4: Đánh giá kết quả, khi bị mệt, ốm.
thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, kết luận.
2. Chia sẻ việc nên, không nênmà em tự hào
HĐ 2. NV2. Xác định việc
và điểm hạn chế mà em muốn khắc phục nên, không nên làm khi
chăm sóc người thân bị mệt, ốm.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức chơi trò chơi’’

Ai nhanh, ai đúng”
Chia lớp thành 2 đội và phân công nhiệm vụ:
*Đội 1: Nêu ra những việc
lên làm khi chăm sóc người thân bị mệt ốm.
*Đội 2 : Nêu ra những việc không nên làm khi người thân bị mệt, ốm.
GV phát cho mỗi đội các thẻ Việc nên làm khi Việc không nên làm giấy màu khác nhau, vd:
chăm sóc người thân khi chăm sóc người
+giấy màu xanh: Viết những bị mệt,ốm. thân bị mệt,ốm.
điều lên làm khi chăm sóc
người thân bị mệt, ốm.
Cho người thân uống Cho uống nước
+giấy màu đỏ: viết những thuốc theo chỉ định chanh lúc đói. điều không lên làm khi của bác sĩ.
người thân bị mệt, ốm.
Bước 2: HS thực hiện
Lựa chọn cách chăm Làm theo mọi yêu
nhiệm vụ học tập
sóc phù hợp với từng cầu của người thân
- HS thảo luận và chia sẻ với trường hợp.
lúc mệt,dù điều đó có
nhau, xác định từng việc lên thể gây ra hậu quả làm và không lên làm khi khó lường.
người thân bị mệt, đau nhức Cân nhắc ,lựa chọn Tùy tiện chăm sóc
xương khớp hay bị sốt, đâu để đáp ứng với nhu người thân theo ý chủ đầu hay bị thương ở cầu tình trạng sức quan, cho người thân chân…… khỏe, bối cảnh cụ uống thuốc tùy tiện.
Bước 3: Báo cáo kết quả thể.
hoạt động và thảo luận Chăm sóc phải phù Aps dụng một cách - GV gọi HS lên bảng ghi hợp với từng loại chăm sóc chung cho
vào giấy màu sau đó từng bệnh. tất cả các biểu hiện
đội dán vào các cột trên bảng bệnh. kẻ sẵn. Thường xuyên theo Lơ là theo dõi sức
Bước 4: Đánh giá kết quả, dõi sức khỏe của khỏe của người mệt, thực hiện nguoif bệnh. ốm.
GV tổng hợp kết quả và nhận xét hoạt động. *LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH.


zalo Nhắn tin Zalo