Giáo án HĐTN 7 Kết nối tri thức Chủ đề 6: Em với cộng đồng

847 424 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động tự nhiên 7.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(847 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"# $%&'()*$+,-./$01231# 45)678%
9:;
<#=$ )

%$>?@#A/9B:%C)*D)*E


!"#$%&'()*+&,+-./0
1023
!4156-/7#8.5$9-42:&;8&-:
<;=>?0<&<)@03
!./0##?&&A0$9?7
7B.3
C;#$%81/6<'$D.:3
:E/F% :G7
HE 9IJK
- Năng lực chung:
E/<$%.FG)H$%0>&'$D('I%'
/0/&0+.3
J6-$%H6.0&'?44&#'I
%'&;,K6L&G3
MN1$%8++'7O?&$9-/&-PO
0QR1$%-#.-./03
- Năng lực riêng:S.$%O.)R7O?"#$%/
'()*'I%'&;:3
LMNO
TGPG$DH$;?/1/#.3
::E $:P QRSTU$V%9W$V%-:;7
U3 XY231
CVVWJ3
X0:'Y.&/'/'Z1OK9:
3
 !:.".0&'()*+[&-4+[\
!4$]^U_!!`WCJa!&72PY()*11$95
 CH;/.-/7R/'/'.Hbb3
 X/=./Z3
U3 XY0Z
CV.0:'@c'102d7<e
GZC[3
G(1$;/0>3
/0[[13#\]^L]_^`]`

:::E :P) 4a)$STU$V%
)C:S7)*H#*:,b :PMc)*'d%e9f)$e,9W g) 4V)*&h
=$i%Q:; H
U3 $bT C)*=$j:C)*Lk_l
/m1#n!?.(R5&=6./
0"0>753
)op#nC[1:7&H6#3
&lN0ql#nKYe&#.&F$%3
p <rK#
`C[f(D1gDhĐi tìm mảnh ghép.
iC['/1K;'/.Oj'@d7<+GZ:.
$971K;'+.0.OH.-/j'&;.Oj'
.:".0:15&k[>:4:&43333
iM/el.&..:+$%1ZU^
`'A6##.&F&.1gD3
`C[>m>Y&0hTrong cuộc sống hàng ngày chúng ta giao tiếp
với bạn bè, thầy cô,người thân hoặc các mối quan hệ trong xã hội cần thể hiện
được là người giao tiếp có văn hóa, biết tôn trọng sự khác biệt, biết đánh
giá,nhìn nhận những hành vi nào là kì thị, chưa chuẩn mực, chúng ta cần tìm
hiểu trong tiết học ngày hôm nay
–:Nội dung 1: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt.
L$bT C)*$a)$ $W)$=:P) $c%L`kLsl
$3toH#n)qp3lrJu!0
ZKv2E
/m1#nA7$%8&'()*+&,+&
/04156-/7#8.5$93
`-42:&;8&-:<&;=>?0<&<)@03
)op#nC[1:7&HnKYe)e.11CVO
KA&1OK9?o3
&lN0ql#nK.&#+.&1OK9?o3
p <r3to#
$bT C)*%>,*:ib9:G)k$V%&:)$ Sh=:P)&w)M$x/
Q"YH#*93m0ql
`C[/+.GZ)e.
7(1.51CVOKA1f
e?o%phEm đồng tình hoặc không
đồng tình với những hành vi giao tiếp, ứng xử nào
HEn)qp3lr
Ju!0ZKv2
E
hM+G60/
/0[[13#\]^L]_^`]`

trong các bức tranh? vì sao?
`C[$;>m
+ Các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của mình về
các hành vi giao tiếp trong 4 bức tranh( cử đại
diện trình bày)
+ Hs trong lớp lắng nghe và nhận xét, bổ sung ý
kiến.
+Hs chia sẻ những hành vi giao tiếp, ứng xử có
văn hóa và tôn trọng sự khác biệt mà em đã thực
hiện.
`C[GZhNêu những điều rút ra được
qua phần trình bày của các nhóm và cá nhân.
Q"YL#$&Km0ql
`OKA&$1K9O=7(
1.
`Q"Y_#Q2323vy3to3
q
`C[.9>#/+.1OK93
`C[.9-/A)j7f3
il8&'()*+
&,+&4156-/7#.e.@6
#3
Q"Y^#22vyKm
0ql
C[//A)jd-("
0>.;3
.q$9++"K&,+
1\=,K6/
?O:3J&A
RZ41+6-/7#+
O&"#'
()*+&,+K415
-4-:<&G;=>?0<&<
)@03
$3toL#n z{3lrJu
!0ZKv2E
/m1#nA1$%8H:G&,+c1$
.q$9L++1/0&&4156-/7#3
)op#nC[1:7&HnKYeOKA&1OK9?o3
&lN0ql#nK.&#/?+.&1OK9?o3
p <r3to#
$bT C)*%>,*:ib9:G)k$V%&:)$ Sh=:P)&w)M$x/
Q"YH#*93m0ql
`C[K.&#/?
-:C[^+.\^>@K;'&
GZ/+.1OK9K?'G
`C[$;>m1OK9/?o
+ Kể lại những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn
hóa của người khác mà em đã từng thấy khi tham
gia các hoạt động cộng đồn.
+Xác định những điều nên và không nên làm khi
LEn#n z{3
lrJu!0
ZKv2E
C'()*+&,+K"
#6"7&/'FA'
P/9)@0D.:
3M/?()*+&,
?e8d.6H
/0[[13#\]^L]_^`]`

tham gia các hoạt động cộng đồng để thể hiện
hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa.
+ Làm thế nào để thể hiện sự tôn trọng, chấp
nhận sự khác biệt.
Q"YL#$&Km0ql
`$1p-/?&H1
+.'/7")?>6p-+.3
[J$-02Z.cR
1'FP<R9-4g
jeKH)4d3333
i8&#K."#6415H'A
6-/7#K+/:-/P-4
/-O,.:&;$9-/.\Kg
&;HO.5$9K4KYe&P?.
l62O.c.:&O
$9-/333333
3`C[$;>me>rq1%Z
3
Q"Y_#Q2323vy3to3
q
`C[.9>#/+.1OK93
`C[.9-/A)j7f3
Q"Y^#22vyKm
0ql
C[//A)j/?1OK9R^
+.+.:Y
C[f%'&-KA"0>
.;3
<0e.0P$;
&GZ@$%.5$9K
=%'H3
_$bT C)*-7U;) |MskH\l
$3to_#Z[2rJu!0ZK
v2E
/m1#n&A>F"7&()*+&,+"$1/O
P/:3!L+1BK#'d.H/0&()*+
&,+'I%'103
)op#nOKA+.Y.&$1p-&&#)*K=/:
1CV>6&1(@'$%153
&lN0ql#nY.&1OK9)*Kp/:3
p <nrK#
`C[+.&GZOKAe+.&'?4
$9Y.&1+.\:+..:O.A
i+.UhGiải quyết tình huống 1 – SGK tr42
i+.^hGiải quyết tình huống 1– SGK tr.42.
i+.shGiải quyết tình huống 2 – SGK tr.42
i+.hGiải quyết tình huống 2 – SGK tr.42
/0[[13#\]^L]_^`]`

k$&lqKm#
i+.U^!:Uh.Is!$I7.k&1
7/!RR!3!.7/!Rt-4-/:
$9&:-4+&211=3W/!R.9O,.+B
K.$$HPL12P+&;1u2$
.7/Ht.9-/1!Nv.
i+.^s!:^1$9f(5.P.0
N.R3S;'7S$%#.&Fd7<'$D#
1'F&/.F&,#"K$7f&;$9>?<
'$D3W+u[I1GY$9>?=O'K$e
135+"-47O''O#GR-4
Zd7<-wK$x?Nv
iKGY.&&)*Kp:
iMOK;'P/e>r&A)j
iC5.0GO.A&81R1P'ZY.&/
+.
k*9q}E
~Qz032pK!11!•#9qpmvr0
Kp:&)*Kp%'Kp
$9Y.&>y)H/3
iVSAM/?()*'+&,+-4'OK)@7
.Z"#P'j'K<6415&&(3O
&'()*+&,+K-4-:<&;=>?0<&<
)@03
^$bT C)*9|)SF)*_k`l
$3tpo^# K3lrJu!0ZK
v2€"v2E
/m1#n&A>F.\10$%"7&'()*+
&,+&1B$%-w,()*+&,+1/
'3
kSo$%4#'&'()*+&,+77B$9
?3
)op#nC[$;>m6#0
&lN0ql#n6#3
p <nrK#
`C[$;>m&6#8&#
i!6#'()*+&,+&4156-/7#1/:
'3
iE?>6.04#'Y-G577B&.5$9)P
'()*+&,+&4156-/7#3
*•‚#ƒ2ll•!p2EEE
`C[f-h
+ Văn hóa giao tiếp ứng xử không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày mà
còn ảnh hưởng đén nhân cách của con ngườivì cách ứng xử bộc lộ năng lực trí
tuệ, khả năng tư duy và vốn văn hóa của mỗi người. Một số biểu hiện của hành
/0[[13#\]^L]_^`]`

Mô tả nội dung:



Trường: THCS XÃ NGHĨA LÂM Họ và tên giáo viên: TRẦN QUỐC VIỆT Tổ: KHTN Ngày soạn:…/…/…
CHỦ ĐỀ 6: EM VỚI CỘNG ĐỒNG. (Số tiết: 04) Sau chủ đề này, HS sẽ:
*Thể hiện được hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng.
*Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người, không đồng tình với những hành vi kì
thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội.
* Tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo và vận động người thân, bạn bè tham gia.
* Giới thiệu được những truyền thống đáng tự hào của địa phương mình. I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực - Năng lực chung:
*Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thứcphù hợp
cho các hoạt độngcá nhan và hoạt động nhóm.
*Dự kiến được nhấn sự tham gia hoạt động và phân công công việc phù
hợp với năng lực từng thành viê.
* Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả
hoạ t động, Rút ra được kinh nghiệm khi tham gia các hoạt động.
- Năng lực riêng: Làm chủ được cảm xúc bản thân thể hiện được cách
giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống. 2, Phẩm chất
*Yêu quê hương đất nước,nhân ái, trách nhiệm.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên * SGK, KHBD.
Một số tình huống giao tiếp cho hs sắm vai, đáp án cho phần trả lời tình huống.
* Tìm hiểu một số hành vi giao tiếp ứng xử có VH và không có VH ở HS
( Thông tư 06/2019 /TT- BGDĐT về bồ quy tắc ứng xử trong trường học)
* Giấy nhớ các màu khác nhau, bút sáp, sáp màu, giấy Ao, A4.
* Máy tính, máy chiếu (nếu cần). 1. Đối với học sinh
SGK, một số tình huống giao tiếp đã gặp trong cộng đồng ,chuẩn bị theo yêu cầu của GV. 
Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG 1:GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA VÀ TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT(1 tiết)
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p)
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và tích cực tham gia các
hoạt động để hoàn thành nội dung bài học.
b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thực hiện.
c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và hoàn thành nhiệm vụ được giao .
d, Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đi tìm mảnh ghép.
+ GV phát cho hs trong lớp các mảnh ghép đã chuẩn bị sau đó yêu cầu hs tìm
người bạn trong lớp đang có một mảnhgiấy màu khác ghép với mảnh ghép của
mình để tạo thành một hình trọn vẹn( Vd hình ngôi sao, hình vuông....)
+ Cho các e chia sẻ niềm vui mà mình có được trong tuần( 1 đến 2 hs)
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta giao tiếp
với bạn bè, thầy cô,người thân hoặc các mối quan hệ trong xã hội cần thể hiện
được là người giao tiếp có văn hóa, biết tôn trọng sự khác biệt, biết đánh
giá,nhìn nhận những hành vi nào là kì thị, chưa chuẩn mực, chúng ta cần tìm
hiểu trong tiết học ngày hôm nay
Nội dung 1: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt.
2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25-27p)
Hoạt động 1: Nhận diện hành vi giao tiếp , ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt.
a, Mục tiêu:
HS nhận biết được những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóavà
thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.
- Hs không đồng tình với những hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội.
b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe,xem tranh trong SGK, thảo
luận và trả lời câu hỏi.
c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.
d, Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Nhận diện hành vi giao tiếp , ứng
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS xem 4 xử có văn hóavà tôn trọng sự khác
bức tranh minh họa trong SGK thảo luận, trao đổi biệt.
theo câu hỏi gợi ý: Em đồng tình hoặc không
đồng tình với những hành vi giao tiếp, ứng xử nào
Có nhiều yếu tố tạo nên sự độc đáo


trong các bức tranh? vì sao?
của mỗi người, đó có thể là văn hóa - GV hướng dẫn HS:
truyền thống, sở thích hay năng lực cá
+ Các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của mình về nhân, hoàn cảnh gia đình. Do vậy
các hành vi giao tiếp trong 4 bức tranh( cử đại
chúng ta cần tôn tróng sự khác biệt đó, diện trình bày)
nền tảng của hành vi thể hiệngiao tiếp,
+ Hs trong lớp lắng nghe và nhận xét, bổ sung ý
ứng xử có văn hóa là: tôn trọng, kiến.
không kì thị vê giới tínhdân tộc, địa vị
+Hs chia sẻ những hành vi giao tiếp, ứng xử có xã hội.
văn hóa và tôn trọng sự khác biệt mà em đã thực hiện.
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được
qua phần trình bày của các nhóm và cá nhân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và đưa ra lời giải thích cho 4 bức tranh .
-Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
+Hs chia sẻ những hành vi giao tiếp, ứng xử có
văn hóa và tôn trọng sự khác biệt mà em đã thực hiện.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những hành vi giao tiếp,ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt.
a, Mục tiêu: HS nhận ra đượcnhững yấu tố hình thành nênvăn hóa đặc trưng
của mỗi người, từ đó có rthái độ và hành vi tôn trọng sự khác biệt.
b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c, Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, nhóm và trả lời câu hỏi.
d, Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. : Tìm hiểu những hành vi giao
- GV cho hs làm việc cá nhân
tiếp,ứng xử có văn hóa và tôn trọng
- GV chia HS thành 2 nhóm ( ở 2 dãy của lớp) và sự khác biệt.
yêu cầu các nhóm trả lời luân phiên
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau:
Giao tiếp,ứng xử có văn hóa là thể
+ Kể lại những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn
hiện sự hiểu biếtvề các phong tục,tập
hóa của người khác mà em đã từng thấy khi tham quán của đời sống xã hội nơi mình
gia các hoạt động cộng đồn.
sinh sống.Cá nhân ứng xử có văn hoa
+Xác định những điều nên và không nên làm khi
sẽ tuân theo những chuẩn mực nhất


tham gia các hoạt động cộng đồng để thể hiện
định, hành động theo một số quy ước
hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa.
và yêu cầu đã được mọi người coi là
+ Làm thế nào để thể hiện sự tôn trọng, chấp thích hợp nhất. nhận sự khác biệt.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đưa ra ý kiến cá nhân và thống nhất trong
nhóm, phát biểu xây dựng ý kiến của nhóm.
VD như khi sinh hoạt cộng đồng cần: mặc đúng
trang phục quy định, đến đúng thời gian, không hò
hét, chen lấn, xô đẩy....
+ Những việc làm thể hiện sự tôn trọng, chấp nhận
sự khác biệt là : có cái nhìn khách quan, không so
sánh khả năng của mình với người khác, mở lòng
với tất cả mọi người, luôn lắng nghe và quan tâm,
chia sẻ sự đồng cảm, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác ......
. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét các câu trả lời đúng của 2
nhóm, nhóm nào nhiều thì chiến thắng,
GV tổng hợp và kết luận chuyển sang nội dung mới.
3, HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7-10p)
Hoạt động 3: sắm vai thể hiện cách ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt.
a,Mục tiêu:
HS vận dụng hiểu biết về ứng xử có văn hóa để đưa ra cách giải
quyết các tình huống. Từ đó rèn luyện phẩm chất, thái độ hành vi ứng xử có
văn hóa phù hợp trong cuộc sống.
b,Nội dung: HS thảo luận nhóm, sắm vai đưa ra ý kiến về việc xử lí các tình
huống trong SGK dựa vào tri thức đã tiếp thu được trong tiết học.
c,Sản phẩm học tập: Sắm vai trả lời xử lý các tình huống của HS.
d,Tổ chức thực hiện:
- GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và phân công
người sắm vai trong nhóm ở tình huống nhóm mình đảm nhận:
+ Nhóm 1: Giải quyết tình huống 1 – SGK tr42
+ Nhóm 2: Giải quyết tình huống 1– SGK tr.42.
+ Nhóm 3: Giải quyết tình huống 2 – SGK tr.42
+ Nhóm 4: Giải quyết tình huống 2 – SGK tr.42


zalo Nhắn tin Zalo