Giáo án Hóa học 7 Kết nối tri thức Bài 5: Phân tử - đơn chất - hợp chất

451 226 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa học 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình sách giáo khoa Hóa học 7 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(451 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường THCS ………….
Tổ: ………………………
Họ và tên giáo viên
BÀI 5: PHÂN TỬ - ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: 4 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử. Đưa ra được một số ví dụ về đơn
chất và hợp chất.
- Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để tìm hiểu về phân tử, đơn chất, hợp chất.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm hợp tác để tìm hiểu về phân tử,
đơn chất, hợp chất, tính khối lượng phân tử theo đơn vị amu.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải quyết vấn đề trong việc giải thích
được sự lan toả của chất (mùi, màu sắc,…)
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất.
- Tìm hiểu tự nhiên: Đưa ra được một số dụ về đơn chất, hợp chất; tính được khối
lượng phân tử theo đơn vị amu.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Giải thích được sự lan toả của chất (mùi, màu
sắc,…)
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tòi thông tin thực hiện các nhiệm vụ nhân
nhằm tìm hiểu về phân tử, đơn chất, hợp chất.
- Trách nhiệm: trách nhiệm trong thảo luận nhóm nhằm tìm hiểu về phân tử, đơn
chất, hợp chất; tính khối lượng phân tử bằng đơn vị amu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Giáo viên
- Hình ảnh 5.1, 5.2, 5.3 phóng to.
- Hình ảnh, video ứng dụng một số đơn chất và hợp chất.
- Phiếu học tập.
- Video thí nghiệm: hoà tan thuốc tím vào nước.
2. Học sinh
- Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập tìm hiểu phân tử, hợp chất,
đơn chất.
b) Nội dung
- Học sinh quan sát hình ảnh của một số chất quen thuộc trong cuộc sống: khí
oxygen, nước, kim loại sodium, khí chlorine, muối ăn, đường ăn,…từ đó rút ra được
vấn đề rất nhiều chất hoá học với hình dạng, trạng thái, màu sắc,…khác nhau.
Vậy làm thế nào để phân loại chúng để dễ dàng nghiên cứu và sử dụng?
c) Sản phẩm
- HS trả lời câu hỏi từ đó nhận ra vấn đề cần tìm hiểu (mục tiêu bài học).
d) Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Chiếu hình ảnh của một số chất quen thuộc trong cuộc sống: khí oxygen, nước,
kim loại sodium, khí chlorine, muối ăn, đường ăn,…
- GV yêu cầu học sinh thực hiện nhân: từ các hình ảnh trên em nhận xét các
chất? Làm thế nào để phân loại các chất?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên đôn đốc và hỗ trợ HS khi cần.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV không nhận xét tính đúng sai câu tr lời của HS, dựa vào đó để dẫn vào
bài mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu đơn chất và hợp chất
a) Mục tiêu
- Nêu được khái niệm đơn chất, hợp chất.
- Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất.
b) Nội dung
- Học sinh làm việc theo cặp để thực hiện hoạt động “Phân loại chất” trang 32 SGK.
- HS làm việc nhóm hoàn thiện phiếu học tập số 1, từ đó lĩnh hội kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Đồng, hydrogen, carbon … là các đơn chất. Vậy đơn chất là gì? Dựa vào hình
5.2 các kiến thức thực tế, em hãy kể ra các ứng dụng của đồng, hydrogen, carbon
mà em biết.
Câu 2: Hợp chất là gì? Hãy trình bày sự khác biệt giữa đơn chất oxygen hợp chất
carbon dioxide về thành phần nguyên tố vai trò của chúng đối với sự sống sự
cháy.
Đơn chất oxygen Hợp chất carbon dioxide
Thành phần nguyên tố
Vai trò đối với sự sống
và sự cháy
Câu 3: Hãy dự đoán số lượng của các đơn chất nhiều hơn hay ít hơn số lượng của các
hợp chất. Giải thích.
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của HS:
1. Hoạt động “Phân loại chất”: Đồng, khí oxygen, khí hiếm helium được tạo nên từ
một nguyên tố hoá học; khí carbon dioxide, muối ăn được tạo nên từ hai nguyên tố
hoá học.
2. Câu trả lời “Phiếu học tập số 1”:
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 1: Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học.
Ứng dụng:
- Đồng: lõi dây điện, que hàn đồng, đúc tượng, nam châm điện từ, các động máy
móc, đồ trang trí nội thất bằng đồng, …
- Hydrogen: làm nhiên liệu cho động xe, tên lửa, bơm khinh khí cầu, bóng thám
không; dùng trong đèn oxygen - hydrogen, nguyên liệu sản xuất NH
3
, HCl
nhiều hợp chất hữu cơ, …
- Carbon: chế tạo ruột bút chì, điện cực, đồ trang sức, mũi khoan kim cương, than
đốt, …
Câu 2: Hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên.
Đơn chất oxygen Hợp chất carbon
dioxide
Thành phần nguyên tố Một nguyên tố là O Hai nguyên tố là: C và O
Vai trò đối với sự sống
và sự cháy
Duy trì sự cháy sự
sống
Không duy trì sự cháy,
không duy trì sự sống
Câu 3: Dự đoán: số lượng của các đơn chất ít hơn số lượng của các hợp chất. Vì:
+ Đơn chất chỉ được tạo nên từ 1 nguyên t hóa học hiện nay chỉ 118 nguyên
tố hóa học.
+ Hợp chất được tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tố hóa học. Hiện nay, con người đã
biết hàng chục triệu hợp chất khác nhau.
Như vậy số lượng hợp chất lớn hơn rất nhiều so với số lượng đơn chất do sự phong
phú về số lượng nguyên tố, thành phần nguyên tử cách thức liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử hợp chất.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Nhiệm vụ 1: Phân loại chất
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình 5.1 trang 32 SGK, yêu cầu HS
làm việc theo cặp thực hiện hoạt động “Phân loại
chất” trang 32 SGK.
I. Đơn chất và hợp chất
1. Đơn chất
- Đơn chất những chất được
tạo nên từ một nguyên tố hoá học
dụ: Đồng (Cu), khí oxygen
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận theo cặp.
- GV đôn đốc, hỗ trợ HS khi cần thiết.
* Báo cáo kết quả
- GV yêu cầu đại diện 1 cặp trình bày, các HS
khác chú ý theo dõi góp ý (nếu có).
- HS trình bày, lắng nghe, góp ý.
*Kết luận
- GV tổng kết, chuẩn hoá kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Hoàn thiện phiếu học tập 1
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm thảo luận,
hoàn thiện phiếu học tập số 1.
- HS nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận theo nhóm.
- GV đôn đốc, hỗ trợ HS khi cần thiết.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- HS báo cáo.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung
(O
2
), khí helium (He), …
- Phân loại:
+ Kim loại: sắt, đồng, nhôm,…
+ Phi kim: sulfur, carbon,
oxygen,…
+ Khí hiếm: helium, neon…
2. Hợp chất:
- Hợp chất những chất được
tạo nên từ hai nguyên tố hoá học
trở lên.
dụ: Muối ăn (Na Cl), khí
carbon dioxide (C O), glucose
(C, H và O),…
- Phân loại:
+ Hợp chất cơ: muối ăn, khí
carbon dioxide,…
+ Hợp chất hữu cơ: glucose,
protein,…
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân tử
a) Mục tiêu
- Nêu được khái niệm phân tử.
- Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Trường THCS ………….
Họ và tên giáo viên
Tổ: ………………………
BÀI 5: PHÂN TỬ - ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT Tuần: Tiết: Ngày soạn:
Thời gian thực hiện: 4 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử. Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất.
- Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. 2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để tìm hiểu về phân tử, đơn chất, hợp chất.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác để tìm hiểu về phân tử,
đơn chất, hợp chất, tính khối lượng phân tử theo đơn vị amu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề trong việc giải thích
được sự lan toả của chất (mùi, màu sắc,…)
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất.
- Tìm hiểu tự nhiên: Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất, hợp chất; tính được khối
lượng phân tử theo đơn vị amu.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Giải thích được sự lan toả của chất (mùi, màu sắc,…) 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tòi thông tin và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
nhằm tìm hiểu về phân tử, đơn chất, hợp chất.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong thảo luận nhóm nhằm tìm hiểu về phân tử, đơn
chất, hợp chất; tính khối lượng phân tử bằng đơn vị amu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên
- Hình ảnh 5.1, 5.2, 5.3 phóng to.
- Hình ảnh, video ứng dụng một số đơn chất và hợp chất. - Phiếu học tập.
- Video thí nghiệm: hoà tan thuốc tím vào nước. 2. Học sinh
- Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là tìm hiểu phân tử, hợp chất, đơn chất. b) Nội dung
- Học sinh quan sát hình ảnh của một số chất quen thuộc trong cuộc sống: khí
oxygen, nước, kim loại sodium, khí chlorine, muối ăn, đường ăn,…từ đó rút ra được
vấn đề là có rất nhiều chất hoá học với hình dạng, trạng thái, màu sắc,…khác nhau.
Vậy làm thế nào để phân loại chúng để dễ dàng nghiên cứu và sử dụng?
c) Sản phẩm
- HS trả lời câu hỏi từ đó nhận ra vấn đề cần tìm hiểu (mục tiêu bài học).
d) Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Chiếu hình ảnh của một số chất quen thuộc trong cuộc sống: khí oxygen, nước,
kim loại sodium, khí chlorine, muối ăn, đường ăn,…
- GV yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân: từ các hình ảnh trên em có nhận xét gì các
chất? Làm thế nào để phân loại các chất?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên đôn đốc và hỗ trợ HS khi cần.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án.


* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV không nhận xét tính đúng sai ở câu trả lời của HS, mà dựa vào đó để dẫn vào bài mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu đơn chất và hợp chất a) Mục tiêu
- Nêu được khái niệm đơn chất, hợp chất.
- Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. b) Nội dung
- Học sinh làm việc theo cặp để thực hiện hoạt động “Phân loại chất” trang 32 SGK.
- HS làm việc nhóm hoàn thiện phiếu học tập số 1, từ đó lĩnh hội kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Đồng, hydrogen, carbon … là các đơn chất. Vậy đơn chất là gì? Dựa vào hình
5.2 và các kiến thức thực tế, em hãy kể ra các ứng dụng của đồng, hydrogen, carbon mà em biết.
Câu 2: Hợp chất là gì? Hãy trình bày sự khác biệt giữa đơn chất oxygen và hợp chất
carbon dioxide về thành phần nguyên tố và vai trò của chúng đối với sự sống và sự cháy. Đơn chất oxygen
Hợp chất carbon dioxide
Thành phần nguyên tố
Vai trò đối với sự sống và sự cháy
Câu 3: Hãy dự đoán số lượng của các đơn chất nhiều hơn hay ít hơn số lượng của các hợp chất. Giải thích.
c) Sản phẩm - Câu trả lời của HS:
1. Hoạt động “Phân loại chất”: Đồng, khí oxygen, khí hiếm helium được tạo nên từ
một nguyên tố hoá học; khí carbon dioxide, muối ăn được tạo nên từ hai nguyên tố hoá học.
2. Câu trả lời “Phiếu học tập số 1”:


Câu 1: Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học. Ứng dụng:
- Đồng: lõi dây điện, que hàn đồng, đúc tượng, nam châm điện từ, các động cơ máy
móc, đồ trang trí nội thất bằng đồng, …
- Hydrogen: làm nhiên liệu cho động cơ xe, tên lửa, bơm khinh khí cầu, bóng thám
không; dùng trong đèn xì oxygen - hydrogen, là nguyên liệu sản xuất NH3, HCl và
nhiều hợp chất hữu cơ, …
- Carbon: chế tạo ruột bút chì, điện cực, đồ trang sức, mũi khoan kim cương, than đốt, …
Câu 2: Hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. Đơn chất oxygen Hợp chất carbon dioxide
Thành phần nguyên tố Một nguyên tố là O Hai nguyên tố là: C và O
Vai trò đối với sự sống Duy trì sự cháy và sự Không duy trì sự cháy, và sự cháy sống không duy trì sự sống
Câu 3: Dự đoán: số lượng của các đơn chất ít hơn số lượng của các hợp chất. Vì:
+ Đơn chất chỉ được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học mà hiện nay chỉ có 118 nguyên tố hóa học.
+ Hợp chất được tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tố hóa học. Hiện nay, con người đã
biết hàng chục triệu hợp chất khác nhau.
Như vậy số lượng hợp chất lớn hơn rất nhiều so với số lượng đơn chất do sự phong
phú về số lượng nguyên tố, thành phần nguyên tử và cách thức liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử hợp chất.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Nhiệm vụ 1: Phân loại chất
I. Đơn chất và hợp chất
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Đơn chất
- GV chiếu hình 5.1 trang 32 SGK, yêu cầu HS - Đơn chất là những chất được
làm việc theo cặp thực hiện hoạt động “Phân loại tạo nên từ một nguyên tố hoá học chất” trang 32 SGK.
Ví dụ: Đồng (Cu), khí oxygen


zalo Nhắn tin Zalo