Trường THCS ………….
Họ và tên giáo viên
Tổ: ………………………
BÀI 7: HÓA TRỊ VÀ CÔNG THỨC HÓA HỌC Tuần: Tiết: Ngày soạn:
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm về hóa trị (cho chất cộng hóa trị), cách viết công thức hóa học.
- Viết được công thức hóa học của một số đơn chất và hợp chất đơn giản, thông dụng.
- Nêu được mối liên hệ giữa hóa trị của nguyên tố với công thức hóa học của hợp chất.
- Tính được phần trăm nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa học của nó.
- Xác định công thức hóa học của hợp chất dựa vào phần trăm nguyên tố và khối lượng phân tử. 2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình,
để tìm hiểu về hóa trị, quy tắc hóa trị, cách lập công thức hóa học, cách tính phần
trăm của nguyên tố trong hợp chất.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề trong xác định phần trăm
nguyên tố trên các bao bì, nhãn mác, chai lọ trên đồ ăn, đồ uống, bánh kẹo, phân bón...
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Viết đúng công thức hóa học của các đơn chất, hợp
chất, tính phần trăm của nguyên tố khi biết công thức hóa học của hợp chất, lập công
thức hóa học khi biết phần trăm nguyên tố và khối lượng phân tử của hợp chất đó.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Tính được phần trăm của các nguyên tố trong
hợp chất trên các bao bì, nhãn mác đồ ăn, đồ uống, phân bón...trong thực tế. 3. Phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về hóa trị, lập công thức hóa học, tính phần trăm nguyên tố trong hợp chất.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ tìm
hiểu về quy tắc hóa trị.
-Trung thực, cẩn thận trong xác định thành phần nguyên tố các chất trên bao bì, nhãn
mác các hợp chất trong thực tế.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Thiết kế các phiếu học tập.
- Thông tin về phần trăm khối lượng nguyên tố trên một số bao bì đồ ăn, nước uống, phân bón….
- Hình ảnh về vật dụng trong đời sống như: dây đồng, con dao, cái kéo, các chất trong
đời sống như nước, muối ăn…. 2. Học sinh
- Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Xác định vấn đề học tập là xác định mối liên hệ giữa hóa trị và công
thức hóa học của chất. b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân quan sát mô hình phân tử nước, hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm:
- Học sinh nêu được: Các nguyên tố hóa học liên kết với nhau theo hóa trị tạo thành hợp chất.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: chiếu hình ảnh mô hình phân tử nước, yêu cầu
HS hoạt động cá nhân đọc thông tin, quan sát mô hình và trả lời câu hỏi:
? Hóa trị có mối liên hệ với công thức hóa học của hợp chất như thế nào?
Dự kiến sản phẩm HS - HS nhận nhiệm vụ.
trả lời: Các nguyên tố
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
hóa học liên kết với nhau
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV trả lời theo hóa trị tạo thành hợp câu hỏi. chất.
- GV theo dõi và hỗ trợ HS.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án. - HS trình bày.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về công thức hóa học a) Mục tiêu
- Biết cách viết công thức hóa học của hợp chất, đơn chất.
- Tính được phần trăm nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa học. b) Nội dung
- Học sinh làm việc theo cặp đôi (cùng bàn) nghiên cứu thông tin trong SGK hoàn
thiện bảng – phiếu học tập số 1; HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi vấn đáp của
GV từ đó hình thành kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Các hợp chất Nguyên tố hóa Số nguyên tử của Khối lượng thông dụng học tạo nên hợp mỗi nguyên tố phân tử chất Ammonia, NH3 Saccarose (Đường ăn), C12H22O11 Sodium chloride (Muối ăn), NaCl Nước, H2O Sodium bicarbonate, NaHCO3 c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Các hợp chất Nguyên tố hóa Số nguyên tử của Khối lượng thông dụng học tạo nên hợp mỗi nguyên tố phân tử chất Ammonia, NH3 N, H 1 N, 3 H 17 amu Saccarose (Đường C, H, O 12 C, 22 H, 11 O 342 amu ăn), C12H22O11 Sodium chloride Na, Cl 1 Na, 1 Cl 58,5 amu (Muối ăn), NaCl Nước, H2O H, O 2 H, 1 O 18 amu
Sodium bicarbonate, Na, H, C, O 1 Na, 1 H, 1 C, 3 O 84 amu NaHCO3
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên Nội dung
Giáo án Hóa học 7 Kết nối tri thức Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học
837
419 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hóa học 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hóa học 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình sách giáo khoa Hóa học 7 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(837 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường THCS ………….
Tổ: ………………………
Họ và tên giáo viên
BÀI 7: HÓA TRỊ VÀ CÔNG THỨC HÓA HỌC
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm về hóa trị (cho chất cộng hóa trị), cách viết công thức hóa
học.
- Viết được công thức hóa học của một số đơn chất và hợp chất đơn giản, thông dụng.
- Nêu được mối liên hệ giữa hóa trị của nguyên tố với công thức hóa học của hợp
chất.
- Tính được phần trăm nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa học của nó.
- Xác định công thức hóa học của hợp chất dựa vào phần trăm nguyên tố và khối
lượng phân tử.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình,
để tìm hiểu về hóa trị, quy tắc hóa trị, cách lập công thức hóa học, cách tính phần
trăm của nguyên tố trong hợp chất.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề trong xác định phần trăm
nguyên tố trên các bao bì, nhãn mác, chai lọ trên đồ ăn, đồ uống, bánh kẹo, phân
bón...
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Viết đúng công thức hóa học của các đơn chất, hợp
chất, tính phần trăm của nguyên tố khi biết công thức hóa học của hợp chất, lập công
thức hóa học khi biết phần trăm nguyên tố và khối lượng phân tử của hợp chất đó.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Tính được phần trăm của các nguyên tố trong
hợp chất trên các bao bì, nhãn mác đồ ăn, đồ uống, phân bón...trong thực tế.
3. Phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về hóa trị, lập công thức hóa học, tính phần trăm nguyên tố trong hợp chất.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ tìm
hiểu về quy tắc hóa trị.
-Trung thực, cẩn thận trong xác định thành phần nguyên tố các chất trên bao bì, nhãn
mác các hợp chất trong thực tế.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Thiết kế các phiếu học tập.
- Thông tin về phần trăm khối lượng nguyên tố trên một số bao bì đồ ăn, nước uống,
phân bón….
- Hình ảnh về vật dụng trong đời sống như: dây đồng, con dao, cái kéo, các chất trong
đời sống như nước, muối ăn….
2. Học sinh
- Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Xác định vấn đề học tập là xác định mối liên hệ giữa hóa trị và công
thức hóa học của chất.
b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân quan sát mô hình phân tử nước, hoạt động cá
nhân trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm:
- Học sinh nêu được: Các nguyên tố hóa học liên kết với nhau theo hóa trị tạo thành
hợp chất.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: chiếu hình ảnh mô hình phân tử nước, yêu cầu
HS hoạt động cá nhân đọc thông tin, quan sát mô hình
và trả lời câu hỏi:
? Hóa trị có mối liên hệ với công thức hóa học của
hợp chất như thế nào?
- HS nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV trả lời
câu hỏi.
- GV theo dõi và hỗ trợ HS.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án.
- HS trình bày.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng
ta vào bài học hôm nay.
Dự kiến sản phẩm HS
trả lời: Các nguyên tố
hóa học liên kết với nhau
theo hóa trị tạo thành hợp
chất.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về công thức hóa học
a) Mục tiêu
- Biết cách viết công thức hóa học của hợp chất, đơn chất.
- Tính được phần trăm nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa học.
b) Nội dung
- Học sinh làm việc theo cặp đôi (cùng bàn) nghiên cứu thông tin trong SGK hoàn
thiện bảng – phiếu học tập số 1; HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi vấn đáp của
GV từ đó hình thành kiến thức.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Các hợp chất
thông dụng
Nguyên tố hóa
học tạo nên hợp
chất
Số nguyên tử của
mỗi nguyên tố
Khối lượng
phân tử
Ammonia, NH
3
Saccarose (Đường
ăn), C
12
H
22
O
11
Sodium chloride
(Muối ăn), NaCl
Nước, H
2
O
Sodium
bicarbonate,
NaHCO
3
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Các hợp chất
thông dụng
Nguyên tố hóa
học tạo nên hợp
chất
Số nguyên tử của
mỗi nguyên tố
Khối lượng
phân tử
Ammonia, NH
3
N, H 1 N, 3 H 17 amu
Saccarose (Đường
ăn), C
12
H
22
O
11
C, H, O 12 C, 22 H, 11 O 342 amu
Sodium chloride
(Muối ăn), NaCl
Na, Cl 1 Na, 1 Cl 58,5 amu
Nước, H
2
O H, O 2 H, 1 O 18 amu
Sodium bicarbonate,
NaHCO
3
Na, H, C, O 1 Na, 1 H, 1 C, 3 O 84 amu
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên Nội dung
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
và học sinh
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGk trả lời
câu hỏi.
? Công thức hóa học của một chất được
biểu diễn như thế nào?
? Công thức hóa học của đơn chất được
biểu diễn như thế nào? Nêu ví dụ? (Hoặc
có thể hỏi những đơn chất nào có KHHH
được coi là CTHH của chính nó? Lấy ví
dụ?)
? Công thức hóa học của hợp chất được
biểu diễn như thế nào? Nêu ví dụ? Em có
hiểu biết gì về chỉ số chân có ở trong
CTHH của hợp chất?
? Nêu ý nghĩa của công thức hóa học?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành
phiều học tập số 1.
I. Công thức hóa học
- CTHH của một chất là cách biểu diễn
chất bằng kí hiệu hóa học của nguyên
tố kèm theo chỉ số ở chân bên phải
nguyên tố.
- Đối với các đơn chất tạo thành từ
nguyên tố kim loại, khí hiếm và một số
phi kim (rắn) thì kí hiệu hóa học của
nguyên tố coi là công thức hóa học.
+ Ví dụ: CTHH của sắt là Fe, của đồng
là Cu, của carbon là C….
- Một số phi kim có thêm chỉ số chân ở
bên phải KHHH. Ví dụ: Khí oxygen có
CTHH là O
2
…
- Công thức hóa học của hợp chất gồm
kí hiệu hóa học của nguyên tố và chỉ số
chân ở bên phải của kí hiệu hóa học.
Ví dụ: Sodium chloridew: NaCl
- Chỉ số chân là: số nguyên, chỉ số
nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong
hợp chất đang xét, chỉ số bằng 1 thì
không ghi.
- Ý nghĩa của CTHH:
Công thức hoá học cho biết:
+ Các nguyên tố hóa học tạo nên chất.
+ Số nguyên tử hay tỉ lệ số nguyên tử
của các nguyên tố hóa học có trong
phân tử.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85