Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Cánh diều Chủ đề 4: Tiếp nối truyền thống quê hương

857 429 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 36 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động tự nhiên 7.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(857 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường:
Tổ: Khoa học xã hội
Họ và tên giáo viên: ..............................
TUẦN 14
Ngày soạn:…/…/…...
Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 4: TIẾP NỐI TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
Tháng 11: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề
TIẾT 14: Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo vận động người thân, bạn
bè tham gia.
- Chia sẻ với mọi người về kế hoạch tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm thể
hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao
đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra
trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết giúp đỡ người khác trong các hoạt động thiện nguyện và nhân
đạo
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân chia sẻ những câu chuyện
ý nghĩa về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương và bày tỏ cảm xúc về
những câu chuyện đó
- Trách nhiệm: Ghi lại những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo em đã tham
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
gia
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học tập tham gia nhiệt tình các hoạt động
nhân đạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật về các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo ở
lớp, trường mà mình đã tham gia.
- Tìm hiểu về các tấm gương thầy cô, học sinh có tám lòng nhân đạo
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu:jTạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung:jGV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3. Sản phẩm học tập:jHS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi`Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học.
Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết về các hoạt động thiện nguyện nhân đạo
mà em biết và đã tham gia.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động:
Các em thân mến, như vậy đây
là các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo mà các con biết và
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đã từng tham gia. Để hiểu rõ hơn ý nghĩa và mục đích của các
hoạt động thiện nguyện và nhân đạo hoạt động như thế nào
chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay
–
Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1:jTìm hiểu thế nào là thiện nguyện nhân đạo (13 phút)
1. Mục tiêu:Thông qua hoạt động, HS nêu được ý nghĩa của
các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. Kế hoạch tham gia hoạt
động thiện nguyện, nhân đạo. Cách thức vận động người thân
và các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo
2. Nội dung:GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận
trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập:jCâu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt:`Trong suốt một năm học lớp 6, các
em cũng đã tham gia các hoạt hoạt động thiện
nguyên nhân đạo nào mà nhà trường đã tổ chức
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Thế nào là thiện nguyện nhân đạo<
? Hãy nêu những hoạt hoạt động thiện nguyên
nhân đạo.
? Chia sẻ những hoạt hoạt động thiện nguyên
nhân đạo với bạn bè
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực
hiện nhiệm vụ:`những hoạt hoạt động thiện
nguyên nhân đạo. (Mỗi nhóm thực hiện một yêu
cầu, kết quả thảo luận đã chuẩn bị ở nhà)
- Tìm hiểu thiện nguyện, nhân đạo:
1. Ý nghĩa của các hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Thiện nguyện, nhân đạo`là một hành động trợ
giúp người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc
sống mà tự họ không thể thay đổi được. Hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo thể thông qua hình
thức`quyên góp, hiến tặng bằng tiền, vật phẩm,...
đến các tổ chức từ thiện nhằm mục đích cứu trợ
nhân đạo, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức
khỏe,... Những hành động như trợ giúp tinh thần
an ủi người gặp nạn, dành thời gian, công sức làm
việc cho các tổ chức từ thiện cũng được xem
hành động thiện nguyện nhân đạo. Thiện nguyện
nhân đạo nên được xuất phát từ tấm lòng, theo khả
năng của người muốn làm từ thiện và không bị bắt
buộc bởi bất kỳ một người hay tổ chức nào
+ Tên hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
+ Em đã làm những việc gì trong hoạt động này:
+ Ý nghĩa và mục đích của các hoạt động thiện
nguyện và nhân đạo
+ Vận động người thân và các bạn tham gia hoạt
động thiện nguyện, nhân đạo
+ Chia sẻ những câu chuyện ý nghĩa về hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương và bày tỏ
cảm xúc về những câu chuyện đó
+ Kể lại một kỉ niệm khi tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo.
- Về giáo dục:
+ Đối với các thầy cô giáo: Phát động phong trào
hoạt động thiện nguyện, nhân đạo gắn với truyền
thống uống nuớc nhớ nguồn.
+ Đối với HS: Biểu diễn văn nghệ, tiểu phẩm về
hoạt động thiện nguyện, nhân đạo
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Về hoạt động xã hội:
+ Hoạt động tình nguyện: Mua tăm ủng hộ người
mù, chương trình “ Xuân chia sẻ, Tết yêu thương”
do hội đồng đội huyện Nam Trực phát động nhân
dịp Tết Nguyên Đán, ủng hộ người khuyết tật tỉnh
Nam Định về biểu diễn văn nghệ tại trường
+ Hoạt động ngoại khóa: mời các đoàn tình
nguyện, nhân đạo về trường để tuyên truyền
đàm thoại cùng các thầy cô giáo và học sinh
+ Hoạt động văn nghệ xây dựng tiểu phẩm về các
hoạt động thiện nguyện, nhân đạo
- Tấm gương thầy cô, học sinh:
+ Trong hoạt động dạy và học: tấm gương về thầy,
tham gia các hoạt động thiện nguyện nhân
đạo.
+ Tấm gương thầy cô, học sinh hoàn cảnh khó
khăn nhưng luôn cố gắng giúp đỡ người khác
trong các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
- GV yêu cầu HS`Chia sẻ những hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo được tổ chức tại trường hoặc
địa phương
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Trường:
Họ và tên giáo viên: ..............................
Tổ: Khoa học xã hội TUẦN 14
Ngày soạn:…/…/…... Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 4: TIẾP NỐI TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
Tháng 11: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề
TIẾT 14: Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo và vận động người thân, bạn bè tham gia.
- Chia sẻ với mọi người về kế hoạch tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. 2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra
trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết giúp đỡ người khác trong các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân chia sẻ những câu chuyện
ý nghĩa về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương và bày tỏ cảm xúc về những câu chuyện đó
- Trách nhiệm: Ghi lại những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo mà em đã tham

gia
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học tập tham gia nhiệt tình các hoạt động nhân đạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật về các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo ở
lớp, trường mà mình đã tham gia.
- Tìm hiểu về các tấm gương thầy cô, học sinh có tám lòng nhân đạo
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.
- KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học.
Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết về các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo
mà em biết và đã tham gia.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, như vậy đây
là các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo mà các con biết và


đã từng tham gia. Để hiểu rõ hơn ý nghĩa và mục đích của các
hoạt động thiện nguyện và nhân đạo hoạt động như thế nào
chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay
Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là thiện nguyện nhân đạo (13 phút)

1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được ý nghĩa của
các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. Kế hoạch tham gia hoạt
động thiện nguyện, nhân đạo. Cách thức vận động người thân
và các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Ý nghĩa của các hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo.

- GV dẫn dắt: Trong suốt một năm học lớp 6, các
em cũng đã tham gia các hoạt hoạt động thiện
nguyên nhân đạo nào mà nhà trường đã tổ chức

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Thế nào là thiện nguyện nhân đạo
? Hãy nêu những hoạt hoạt động thiện nguyên nhân đạo.
? Chia sẻ những hoạt hoạt động thiện nguyên
nhân đạo với bạn bè

- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực
hiện nhiệm vụ: những hoạt hoạt động thiện
nguyên nhân đạo.
(Mỗi nhóm thực hiện một yêu
cầu, kết quả thảo luận đã chuẩn bị ở nhà)

- Tìm hiểu thiện nguyện, nhân đạo:


Thiện nguyện, nhân đạo là một hành động trợ
giúp người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc
sống mà tự họ không thể thay đổi được. Hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo có thể thông qua hình
thức quyên góp, hiến tặng bằng tiền, vật phẩm,...
đến các tổ chức từ thiện nhằm mục đích cứu trợ
nhân đạo, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức
khỏe,... Những hành động như trợ giúp tinh thần
an ủi người gặp nạn, dành thời gian, công sức làm
việc cho các tổ chức từ thiện cũng được xem là
hành động thiện nguyện nhân đạo. Thiện nguyện
nhân đạo nên được xuất phát từ tấm lòng, theo khả
năng của người muốn làm từ thiện và không bị bắt
buộc bởi bất kỳ một người hay tổ chức nào
+ Tên hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
+ Em đã làm những việc gì trong hoạt động này:
+ Ý nghĩa và mục đích của các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo
+ Vận động người thân và các bạn tham gia hoạt
động thiện nguyện, nhân đạo
+ Chia sẻ những câu chuyện ý nghĩa về hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương và bày tỏ
cảm xúc về những câu chuyện đó
+ Kể lại một kỉ niệm khi tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. - Về giáo dục:
+ Đối với các thầy cô giáo: Phát động phong trào
hoạt động thiện nguyện, nhân đạo gắn với truyền
thống uống nuớc nhớ nguồn.
+ Đối với HS: Biểu diễn văn nghệ, tiểu phẩm về
hoạt động thiện nguyện, nhân đạo


zalo Nhắn tin Zalo