Tuần 23
Ngày soạn:...../....../......
Ngày dạy:....../......./...... Trường
Họ tên:................................................... Tổ: KHXH
CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: (4 tiết)
Tháng 02: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề
TUẦN 23 – TIẾT 23: THAM GIA LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Thể hiện được thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình.
- Biết được những công việc cụ thể hằng ngày của gia đình các em và ý nghĩa
của việc làm đó với bản thân. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và giải
quyết được vấn đề trong công việc.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra
trong buổi tọa đàm, thảo luận một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô, người thân trong gia đình.
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tham gia lao động
những công việc trong gia đình, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải
quyết các nhiệm vụ chung.
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn vệ sinh gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình mình.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học theo chủ đề, biết cố gắng, kiên trì rèn luyện trong lao động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về một số công việc làm trong gia đình.
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại những công việc, việc làm cụ thể ở gia đình mình, qua những
việc làm đó các em có thể trao đổi với thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.
- KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi 1 trò chơi .(Gv chọn)
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: ( giới thiệu bài)
Các em thân mến, ở nhà các em vẫn thường giúp đỡ bố mẹ việc nhà nhưng chưa
biết cách làm chủ gia đình như thế nào. Để nắm rõ hơn về nội dung này, chúng
ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Tham gia lao động trong gia đình.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tham gia lao động trong gia đình (8 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những công việc em thường
làm, lao động ở gia đình, tự hào về gia đình; giới thiệu được những công việc
em đà làm được ở gia đình thông qua sản phẩm; chia sẻ được cảm xúc khi tham
gia lao động ở gia đình và các sản phẩm làm được.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1.Quản lý đồ dùng cá nhân. (8 phút)
- GV dẫn dắt: Trong suốt thời gian sinh sống ở gia
đình từ khi còn nhỏ và tới bây giờ các em đã tham
gia lao động , giúp đỡ bố mẹ rất nhiều công việc...
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Hãy nêu những việc em đã làm được của bản thân ở gia đình.
? Chia sẻ điều em tự hào về gia đình.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực
hiện nhiệm vụ: Nêu những công việc đã làm
đượccho bản thân em, cho gia đình em.Thông qua
các gợi ý. (Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu, kết
quả thảo luận đã chuẩn bị ở nhà)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Chia sẻ cách em sắp xếp và quản lý những đồ dùng cá nhân.
- Thảo luận cách quản lý đồ dùng cá nhân có hiệu
quả.( - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.)
+ Gợi ý: Cách sắp xếp, quản lý đồ dùng cá nhân
của em đã hợp lý chưa? Vì sao?
+ Điều em cần thay đổi để quản lý đồ dùng cá nhân tốt hơn.
- Trao đổi về ý nghĩa của thói quen ngăn nắp, gọn
gàng, sạch sẽ ở gia đình.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. * Về giáo dục:
- Hs hình thành ý thức trong công việc, yêu thích
lao động, biết giúp đỡ bố mẹ khi được phận công
công việc.
* Về hoạt động xã hội:
+ Hoạt động tình nguyện, dọn vệ sinh trường lớp,
vệ sinh ở địa bàn dân cư nơi cư trú, chăm sóc khu
nghĩa trang liệt sĩ xã,...
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu 1 số hình ảnh do HS sắp xếp, quản lý đồ dùng của cá nhân.
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình (7 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những việc làm cụ thể để
phát huy truyền thống gia đình và ý nghĩa của việc phát huy truyền thống gia đình.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2.Thói quen ngăn nắp, gọn
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực gàng, sạch sẽ ở gia đình.
hiện nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Tập làm chủ gia đình. - GV gợi ý cho HS:
+ Mục tiêu của buổi tọa đàm:
- Nâng cao hiểu biết về Tập làm chủ gia đình.
- Tăng thêm phần trách nhiệm, niềm vuikhi được giao
công việc trong gia đình.
Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Cánh diều Chủ đề 6: Tập làm chủ gia đình
678
339 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động tự nhiên 7.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(678 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hoạt động trải nghiệm
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$%&'()*+ !",-./0!
!"#$%&
'()*+,-./0!123
&120345&-6&34%&!.+,-.).780,&970,,-./0!
-:+; &-<1
=:>?@A
-4526,-!7489
:;"2<!7=09>?,,!@A2*
:)B?4%!C !"2<!4%!D262*
:E%2<!F!GC"!!H;I!12*!'!05CJK
!1C"!D527CLM8N
3:0BC
* Năng lực chung:
:.8=%2<!F"5CH!B?56!'!26!DB?,075C8
=%2<!CO23!GC"!
:.7???';9D !%?C<?'!=2675C
2!GC"!CL'C
* Năng lực riêng:P7489<?'!8=%FCO232<!2Q
M25,8DB56!'!"2;,R
4:(DE
:N'-M%S=JMMT,!G,N
2*
: !-;"2U!85VU!!1M8N45D26
F!GC"!2*,5<?'!CLMMT!G2;8
=%!'!"5CH!
:'!"5-!7JW!VN CF*C",!@A
2*5*
+FGGHI%JKL3K4LMKM
:P95!X-!95!XC"!!0!123,M%!Y>,4*T
D"D26
--:&!-6&NOPQR!S >*!S )-T1
=:UVWIH
:8,D"C356Y!GC"!D52*
:-.,-.Z268"5,L"?DL?[
:*8,C0!D?D=2%26
:\'],5'!%#C&
:^%!B?,O_(,`5,OL
3:UVFX
:*52!,DF!GC"!,C"!D5!H;A2*5*,=F
C"!D527!'!05!7;2CL!G
---:&-60&9/0!PQR!S
=:YZ[A%\]X^XUV_:
3:\]`:
a\&XCDZb!c:
4:NV:
.:!7Q&80,+d21M_e
=:+fH%gN5%WU!!CaML!D5=0M!
3:0hi%g.Z!W!!-!SR!S
4:c_DFj_%g-5R!S
L:&[AC%
:.Z!W!!-!SbR!Sc#.C!&
:.Z?M%!'!!SCDB!S
:.Zd>-C26c( gii thiu bi)
!"#$%&'()*+,-
.,!$,&"/-0-12Tham gia lao động
trong gia đình.
N:!7Q&80,!/0!&!*0!\-60&!k +l-
!Imh=%g&Ih]InK_e
=:+fH%gG=26,-2<!F!GC"!05
D5,D26A2*, C32*eL"2<!F!GC"!
+FGGHI%JKL3K4LMKM
052D52<!A2*G=8?f5e!`2<!!85VU!45
D26A2*C!'!8?f5D52<!
3:0hi%g.Z*MCO23e-D>0,8DBC8D!Ng
4:c_DFj_%gPN8D!1-
L:&[AImh%
!7Q&80, ".,-o7>-<0a!S c-0! 08-P10,
NpV=%,>IfFj_
K_e
:.Zd>c3&"4,44
!56789-:
"*&;),0
:.Z!-8D!Ngc
h<:-=,>:? @
!
h4A),B")!
:.Z!-!'!75,!- !
" "5 CHcC=, > 0 :
?"@"!30D,
?EFGHIB*-=,J,6
D,@@",K:,LMN
NpV3%!cCfFj_
O4A4%PD,@E>Q
+.
O3@",KD,@EQ+.I,
D,@.(O<R@",K&@,8N
ST?EU4%PD,@EQ+.
:?EVW!4"V
S#),J-X$D,@EQ+.
(
O3&"X)EY ID,Z%/
4[4\!
:.ZLd,0i,j<-%!%
q>?WIif%
:*JW!!GC"!,]!
D26,M%U?2kMY5l42<!?B!G
=:rstiuW:
+FGGHI%JKL3K4LMKM
!GC"!
q>?Imhvh%
w26*",C"DL?,
C"A2mMN!S!U,!957!4
KD"KVn,
NpV4%NWIWI@xImhIj
:.Z52"-8D
:.Z5-4'!BVo,M
NpVL%WW@xCf
Fj_
.Z2'',BVo4%=88DB!1-
.Z!%bY*8->?V%?,=8DJ2p
q!1!'N
.Z!Y4%W!,!;65L
!Imh3%g&xBG_FXmXyzn{_e
=:+fH%gG=26,-22<!FC"!D5!H;2;
?'3Y2*CJK!1C"!?'3Y
2*
3:0hi%g.Z*MCO23e-D>0,8DBC8D!Ng
4:c_DFj_%gPN8D!1-
L:&[AImh%
!7Q&80, ".,-o7>-<0a!S c-0! 08-P10,
NpV=%,>IfFj_
:.Z!-!'!75C!- !
""5CHc3@",KP-+BX]B
6"[,X/9 )3K
!
:.Z<J!-
r\H!!1M25
:C"$,)3K !
:3Z=J&),6?"
0&"!
3:& x B G_ F
XmXyzn:
+FGGHI%JKL3K4LMKM
:3^B&>_$$,-
@6 !
rF6!]!1M25
:P`F7=09>?,,!
@052n !"A2*
: `Y K !0D,
_$
:4AE6"&76,
)] !
c:.Z!-!`!85K!1054
5M25
NpV3%!cCfFj_
:-8DBC8D!Ng
:.ZLd,0i,j<-%!%
NpV4%NWIWI@xImhIj
:.Z52"-8D
:.Z5-4'!BVo,M
NpVL%WW@xCfF
j_
:8DB,VN C!W! !"4%!
M25CL!123c3B !
rsK!1C"!?'CRM8N
FC"!D5!H;A2*,627C
R=C"!'H!,TD"
",N!'!,?f5!O!1!,
.Z2'',BVo,!Y4%W!
:to!uI
:vuM',2K49
:PO2p2!C2UCm]
4uH
:->?V%?2pq!B?
>,2l?5>
:->?V%?1='
!Imh4%g9|xBG_FXmXy{_e
=:+fH%gG=26,-M%!'!VN 4%!TD"
7=09>?,,!@
3:0hi%g.Z*MCO23e-D>0,!`CL.C,!'!M
4:c_DFj_%gPN8D!1-
L:&[AImh%
!7Q&80, ".,-o7>-<0a!S c-0! 08-P10,
+FGGHI%JKL3K4LMKM