Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Cánh diều Chủ đề 7: Cuộc sống quanh ta

610 305 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 29 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động tự nhiên 7.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(610 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)





 



!"#$% &' ()*+,&-*!.-
 !"#$%&'(
)*+,-./0"123
/012 ./3&
405678
- 4""123,-"5467
89:2;"<=>2'#;4?,6@"1
#A4?2'!BC2D,:EB4547F*B
G:"E"B
8H'"C"F;I 4547FJ'!J6F#J6=4KL<*
BG:
90*:;
* Năng lực chung:
8.6I'2;"<#:FM"NL:E"C"2E"ONL,05:FG
#!C
8.5LLLCG7O!" 'LF;LC"I 2E5:F 
2"PF#"FQCF
* Năng lực riêng:R5467;LC"6I'<FD232;"2K
J 2::E"C"#2G,S 
<0=>?
8=C-J'TIUJJV,"P
8!"-G#2W"6:XW""1 J6=4*:GF3#A
4?,<4547F*BG:,:;LC"FQJ
JV"P2G6I'"C"#:FM"
8C"#:-"5UA"X=!F<*J6F#:P
1@AABC%DEF9E<FGEG

8R7:"Y-"7:"YF#"""123,J'F;I 45472G"
NLB
//0.!/H.IJKLM!N 5O!N P/Q&
40RSTCB
8 6,O#F3=>2'#;4?,"C"*B
4547,G:"E"B
8-.,-.Z2E6#:,Q#LOQL[
8*6OI 2'2E
8\C?,:C"'$F(
8]'"NL,D^%,_:,DQ
90RS@U
8*:2",OPJNF3"E"BI  
8*:GF3#A4?,<4547F*BG:
///0./H*.VW*!KLM!N
40XYZ8%[.((S\0
90[]^0
8*JP2#L";LO?F'4#:
<0IS0
-0!_L.'*+1`a&
401bB%c=:'AW""F`JQ"O:I0J"
90*de%c.Z"A""-"TST
<0(\>@f\%c- : S"T
F0.Z8;%
8.Z"-0JC ghdURijk "1 a"
#
8.Z0:"5"6:N* 40OJCb
8-'LN,!"##:FM
8.Z>9-F2EcRE"BI "5D323B2dL,
:'TF=J"25""e"L6NA"
2;"<4547,G:"E"B2G"5G!J6F#:*,:
FJ6F#"E"BB2dL"1 "W R123f"E"BI  g
:"PS"W*:GP: hWL"WNA"iT<
1@AABC%DEF9E<FGEG

=,C""1 #A4?,"C"A"F;I 4547F
"C"!J6F#:*4KL*BG:jk
I0!_L.'*+!W*!.!O*![/H*.!l 1m/
!_L.'*+4%!/Q&l*+*!O[n*!.4
*b4%c*B]87o
401bB%cPI 2E,-G2;""C"=D#
A4?
90*de%c.Z*JFD23l-O90,6ONF6O"=m
<0(\>@f\%cR=6O"1 -
F0.Z8Cpd%
!_L.'*+ "-+/q_5/3*r!N (/*! *'/K&*+
IiS4%+5Cb@f\
8.Z>9c#A4?$.000noo0"(O
#AO:"4P4?"1 C2D5O#
;X6 JA"X59"1 \K"5
GXI 4?IG"'XB:K2Dl 
25:K2DDL5OOJA"X5F4?
IG2GRpDLO:"4P4?5O
 G:E"C"2T6,#A4?O"M:
`q2G"Y#AX6 47O;JA"X
"1  C\KXI "C""r K":C
Js4?,2;"DLMFL=C@O#
O;"J4P J+34'
JE4P JD:O"A4PL6"Y
@<"t2;""'C
40*B ]
87o
1@AABC%DEF9E<FGEG

8.Z"-6O"=mc
bChỉ ra vấn đề được mô tả trong hình ảnh.
bNêu hậu quả của vấn đề.
? Liên hệ thực tiến tại địa phương em.
8.Z" -"C"5:,"-!"#
#:FMc (Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu, kết quả
thảo luận đã chuẩn bị ở nhà)
- *B]87o%
u?RpO="?=#A
4?Rp4?IGB:ED:4?
J L1C2DJ'"1 "W B
:E4?OQ
u "C"2E,4 C"FLC
G"1 ""qFQ"C"2E"KLC
`J` Jv4'4?Rp"7,#;
#A4?"e7" #2E4P4?
C+D"e025:7O0Q"?
"1 "C"4 ",#2E"1 C2Dh7O
46w,xy&,xzRF'4{ 
uRp ,"C"4?R&,R|R,-p,:0 ,}P,
"C" O0FTQ""e==#
A4?
u ,!LCG"5:K"1 =BF"P
#L"e6@Q#2EC2D
u.Z"-cchia sẻ cảm xúc về việc m hiểu về
hiệu ứng nhà kính và liên hệ thực tiễn.
IiS9%!(;b@f\
8-6ONF6O"=m
8.ZQ>,0i,t;-'"'
IiS<%ITCTC7sCpdCf
8.Z:2#-6O
8.Z:-4C"NXj,J
IiSF%TT7s;b@
f\
.Z2CC,NXj4'I66ON"1 -
1@AABC%DEF9E<FGEG

.Z"'"C"PF3#A4?2v*:
G
.Z"B4'A","G E:Q
*b9%c.Tdt87o
401bB%cPI 2E,-2  2;"<C"2E"MG"1 
#A4?
90*de%c.Z*JFD23l-O90,6ONF6O"=m
<0(\>@f\%cR=6O"1 -
F0.Z8Cpd%
!_L.'*+ "-+/q_5/3*r!N (/*! *'/K&*+
IiS4%+5Cb@f\
8.Z" -"C"5:F"-!"
##:FMcChia sẻ, thảo luận những tác động
của hiệu ứng nhà kính với tự nhiên con
người.
8.Z;U"-6@FQ!
u?N
uR6I 
u~Q"
8•@FQ"
u-A"4_
uNL
uZ#"O:
c8.Z;U""5G" _JsJF',
NL ,F0!"'
Một số biện pháp giúp khắc phục hiệu ứng nhà
kính:
IiS9%!(;b@f\
8-6ONF6O"=m
8.ZQ>,0i,t;-'"'
IiS<%ITCTC7sCpdCf
8.Z:2#-6O
90.Tdt8
7o
1@AABC%DEF9E<FGEG

Mô tả nội dung:


Tuần 28
Ngày soạn:...../....../......
Ngày dạy:....../......./...... Trường
Họ tên:................................................... Tổ: KHXH Ngày soạn:…/…/…... Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA
Thời gian thực hiện: (04 tiết)
Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau khi học chủ đề này, HS có khả năng:
- Nắm được những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, ảnh hưởng của
hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất, một số khó khăn và tình huống nguy hiểm trong cuộc sống
- Biết cách vượt qua khó khăn và biết tự bảo vệ bản thân khi gặp những tình huống nguy hiểm. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra
trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về hiệu ứng
nhà kính, những khó khăn và tình huống nguy hiểm, mạnh dạn hợp tác với bạn
bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn bảo vệ môi trường


- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, các tình huống
khó khăn, nguy hiểm tong cuộc sống.
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật về cuộc sống quanh ta
- Tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, những khó khăn và tình huống nguy hiểm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.
- Trình bày thông điệp chi tiêu hợp lí và tiết kiệm 3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS nghe bài hát: “Ơi cuộc sống mến thương” của Nguyễn Ngọc Thiện
- GV em có cảm nhận gì sau khi nghe lời bài hát?
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Cuộc sống quanh ta có rất nhiều điều tốt đẹp,
mến thương và trân trọng nhưng bên cạnh đó con người cũng cần phải nhận thức
được những khó khăn, nguy hiểm trong cuộc sống để có thể tự bảo vệ mình, mọi
người và bảo vệ cuộc sống tốt đẹp của chúng ta. Chủ đề “cuộc sống quanh ta”
mà cô trò chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp cúng ta nhận thức rõ hơn những


nguyên nhân, tác hại của hiệu ứng nhà kính, cách thức vượt qua khó khăn và
cách tự bảo vệ mình khi gặp tình huống nguy hiểm nhé!
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 1: HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ( Tiết 1)
Nhiệm vụ 1: Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
1. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS hiểu được các nguyên nhân gấy ra hiệu ứng nhà kính.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Nguyên nhân gây ra
- GV dẫn dắt: Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Effect) là hiệu ứng nhà kính
hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên. Hiện
tượng này xảy ra do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có
thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; sau
đó mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí
quyển để CO2 hấp thu làm cho không khí nóng lên.
Hay hiểu một cách đơn giản, hiệu ứng nhà kính là cụm
từ dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ
của tia sáng Mặt trời xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà
bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt
lượng cho bầu không gian bên trong. Điều này khiến
toàn bộ không gian bên trong ấm lên chứ không phải chỉ
ở những chỗ được chiếu sáng.


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Chỉ ra vấn đề được mô tả trong hình ảnh.
? Nêu hậu quả của vấn đề.
? Liên hệ thực tiến tại địa phương em.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện
nhiệm vụ: (Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu, kết quả
thảo luận đã chuẩn bị ở nhà)
-
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính:
+ Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà
kính. CO2 trong khí quyển giống như một tấm kính dày
bao phủ Trái đất biến hành tinh của chúng ta giống như một nhà kính lớn.
+ Ngày nay các hoạt động sinh hoạt, khai thác và phát
triển của con người cùng với các hoạt động chặt phá
rừng bừa bãi khiến khí CO2 ngày càng tăng, hiện tượng
hiệu ứng nhà kính cũng tăng cao. Nhiệt độ không khí
trên Trái Đất cũng theo đó mà tăng lên. Theo ước tính
của các nhà khoa học, nhiệt độ của Trái đất sẽ tăng lên
khoảng 1,5 – 4,5°C vào thế kỷ sau.
+ Ngoài CO2 ra, các khí CH4, CFC, SO2, metan, ozôn,
các halogen và hơi nước cũng nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.
+ Ngoài ra, sự phát triển chóng mặt của dân số và công
nghiệp cũng ảnh hưởng tới nhiệt độ Trái đất.
+ GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc về việc tìm hiểu về
hiệu ứng nhà kính và liên hệ thực tiễn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS


zalo Nhắn tin Zalo