Giáo án Ôn tập học kì 2 (2024) Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

364 182 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 19 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(364 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I. Mục tiêu
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Trình bày được các nội dung bản đã học trong học I, gồm năng đọc hiểu,
viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
- Hiểu được yêu cầu về mục tiêu, nội dung hình thức của các câu hỏi, bài tập
trong việc tự đánh giá kết quả học tập cuối học kì II.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết v=n đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác, năng lực trình bày.
b. Năng lực riêng
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài tập.
- Năng lực tiếp thu tri thức để tìm hiểu bài Thực hành đọc.
3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án.
- Hệ thống đồ hoặc bảng tóm tắt các v=n đề về chủ đề, thể loại VB; kiểu bài
thực hành viết, nói và nghe; kiến thức tiếng Việt.
- Một số VB mới thuộc thể loại: văn chương Nguyễn Du, kí, văn bản thông tin, lựa
chọn và hành động liên quan đến các chủ đề đã học của học kì II.
- Đoạn phim ngắn, tranh ảnh minh hoạ phù hợp.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11
- Chuẩn bị các bảng tóm tắt, đồ; sưu tầm các văn bản mới cùng thể loại chủ
đề với văn bản đã học.
III. Tiến trình dạy học
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ
học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở v=n đề cho HS chia sẻ
c. Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập ôn tập ở nhà theo yêu cầu của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Xem lại phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập thân để trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta cùng
củng cố lại các nội dung của các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 11 kì
II.
2. Hệ thống hóa kiến thức đã học
Hoạt động 1: Ôn tập phần văn bản
a. Mục tiêu: HS nắm được các nội dung ôn tập trong học kì.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tóm tắt của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- Ghi lên bảng.
Câu 1
Tác phẩm Tác giả Thể loại
Trao duyên Nguyễn Du
Truyện thơ NômĐộc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du
Chí khí anh hùng Nguyễn Du
Mộng đắc thái liên Nguyễn Du Thơ Đường luật
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập số 1, 2, 3:
+ Sơ đồ hóa danh mục loại, thể loại văn bản đã học trong sách giao khoa Ngữ văn
11, tập hai. Nêu nhan đề những văn bản cụ thể thuộc các loại, thể loại ấy.
+ Lập bảng phân loại những đơn vị kiến thức cốt lõi được trình bày trong phần Tri
thức ngữ văn của mỗi bài học trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập hai theo từng
nhóm: kiến thức chung về loại, thể loại; kiến thức về các yếu tố cấu thành văn bản
thuộc từng loại, thể loại; kiến thức về lịch sử văn học; kiến thức tiếng Việt.
+ Nêu nhận xét về nội dung Bài 6 (Nguyễn Du - "Những điều trông thấy đau
đớn lòng") trong sự so sánh với Bài 6 (Nguyễn Trãi - "Dành còn để trợ dân này")
sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập hai để nhận ra đặc điểm yêu cầu riêng của
loại bài học về tác gia văn học.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe yêu cầu, chuẩn bị nội dung.
- HS tự lựa chọn chi tiết mình yêu thích để trình bày.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Ai đã đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường
tôi vẫn muốn mẹ Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích
Mau quê xứ Trần Tu=n
Cây diêm cuối cùng Cao Huy Thuần
Nữ phóng viên đầu tiên Trần Nhật Vy
Văn bản thông tinT thông minh nhân tạo Richard Wastson
Ca nhạc ở miệt vườn Sơn Nam
Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Hát nói
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu Văn tế
Cộng đồng và cá thể Albert Einstein
Văn nghị luận
Làm việc cũng là làm người Giản Trung
Câu 2
Bài
Kiến thức cốt lõi
Về loại, thể
loại văn bản
Các yếu tố cấu
thành trong văn
bản
Lịch sử văn học Về tiếng Việt
Bài 6 –
Nguyễn
Du –
Những
điều trông
th=y mà
đau đớn
lòng
Truyện thơ
Nôm là loại
hình tác phẩm
tự sự độc đáo
của văn học
trung đại Việt
Nam, kết hợp
phương thức tự
sự và trữ tình,
Đề tài, chủ đề
của truyện thơ
Nôm r=t rộng mở,
từ tôn giáo, lịch
sử, xã hội đến
cuộc sống đời
thường; đặt ra
nhiều v=n đề bức
thiết của thời đại.
Giao lưu và
sáng tạo trong
văn học trung
đại Việt
Nam. Trong thời
trung đại, Việt
Nam nằm trong
khu vực chịu ảnh
hưởng giao thoa
Lặp cấu trúc
biện pháp tu từ sử
dụng những cụm
từ hoặc câu có
cùng kiểu c=u
trúc nhằm nh=n
mạnh nội dung
cần biểu đạt, tạo
nhịp điệu và tăng
được viết bằng
chữ Nôm, chủ
yếu sử dụng thể
thơ lục bát hoặc
song th=t lục
bát.
Trong đó, nổi bật
là cảm hứng
khẳng định tình
yêu tự do và cuộc
đ=u tranh bảo vệ
hạnh phúc gia
đình; tôn vinh vẻ
đẹp của người phụ
nữ, tố cáo, phê
phán xã hội
đương thời; thể
hiện khát vọng
công lí, công
bằng.
Nhân vật của
truyện thơ Nôm
khả phong phú, đa
dạng về thành
phần: vua chúa,
quan lại, công
chúa, tiểu thư,
người hầu, người
lao động, Nho sĩ,
nhà sư, nhà buôn
của hai nền văn
hoá lớn là Trung
Hoa và Ấn Độ.
Sự phát triển của
văn học Việt
Nam gắn liền với
việc tiếp biến
nhiều thành tựu
văn hoá, văn học
của hai nền văn
hoá này để chủ
động tạo nên
những giá trị có
tính đặc thù, thể
hiện được bản
sắc văn hoá, ý
thức độc lập, tự
cường của dân
tộc. Có thể nói
đến một số
phương diện
chính yếu của
sự giao lưu và
sáng tạo trên
lĩnh vực văn học
như: tư tưởng,
ngôn ngữ – văn
tính nhạc cho lời
văn.
Đối là biện pháp
tu từ sử dụng
những từ ngữ
(cùng từ loại)
hoặc cầu (cùng
c=u trúc) sóng đối
với nhau nhằm
nh=n mạnh sự
tương đồng hoặc
tương phản giữa
các nội dung cần
biểu đạt, tạo nhịp
điệu và tăng vẻ
đẹp cán xứng cho
lời văn. Biện
pháp tu từ đối có
thể được thực
hiện trong một
câu thơ, câu văn
hay trọn hai câu
thơ, câu văn liền
kề nhau.

Mô tả nội dung:


ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I. Mục tiêu
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu,
viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
- Hiểu được yêu cầu về mục tiêu, nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập
trong việc tự đánh giá kết quả học tập cuối học kì II. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác, năng lực trình bày. b. Năng lực riêng
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài tập.
- Năng lực tiếp thu tri thức để tìm hiểu bài Thực hành đọc. 3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án.
- Hệ thống sơ đồ hoặc bảng tóm tắt các vấn đề về chủ đề, thể loại VB; kiểu bài
thực hành viết, nói và nghe; kiến thức tiếng Việt.
- Một số VB mới thuộc thể loại: văn chương Nguyễn Du, kí, văn bản thông tin, lựa
chọn và hành động liên quan đến các chủ đề đã học của học kì II.
- Đoạn phim ngắn, tranh ảnh minh hoạ phù hợp.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11
- Chuẩn bị các bảng tóm tắt, sơ đồ; sưu tầm các văn bản mới cùng thể loại và chủ
đề với văn bản đã học.
III. Tiến trình dạy học 1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ
học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ
c. Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập ôn tập ở nhà theo yêu cầu của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Xem lại phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập thân để trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta cùng
củng cố lại các nội dung của các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 11 kì II.
2. Hệ thống hóa kiến thức đã học
Hoạt động 1: Ôn tập phần văn bản
a. Mục tiêu: HS nắm được các nội dung ôn tập trong học kì.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tóm tắt của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập số 1, 2, 3:
+ Sơ đồ hóa danh mục loại, thể loại văn bản đã học trong sách giao khoa Ngữ văn
11, tập hai. Nêu nhan đề những văn bản cụ thể thuộc các loại, thể loại ấy.
+ Lập bảng phân loại những đơn vị kiến thức cốt lõi được trình bày trong phần Tri
thức ngữ văn của mỗi bài học trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập hai theo từng
nhóm: kiến thức chung về loại, thể loại; kiến thức về các yếu tố cấu thành văn bản
thuộc từng loại, thể loại; kiến thức về lịch sử văn học; kiến thức tiếng Việt.
+ Nêu nhận xét về nội dung Bài 6 (Nguyễn Du - "Những điều trông thấy mà đau
đớn lòng") trong sự so sánh với Bài 6 (Nguyễn Trãi - "Dành còn để trợ dân này")
ở sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập hai để nhận ra đặc điểm và yêu cầu riêng của
loại bài học về tác gia văn học.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe yêu cầu, chuẩn bị nội dung.
- HS tự lựa chọn chi tiết mình yêu thích để trình bày.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Ghi lên bảng. Câu 1 Tác phẩm Tác giả Thể loại Trao duyên Nguyễn Du Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du Truyện thơ Nôm Chí khí anh hùng Nguyễn Du
Mộng đắc thái liên Nguyễn Du Thơ Đường luật
Ai đã đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường
Và tôi vẫn muốn mẹ
Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích Kí Cà Mau quê xứ Vũ Trần Tuấn Cây diêm cuối cùng Cao Huy Thuần
Nữ phóng viên đầu tiên Trần Nhật Vy
Trí thông minh nhân tạo Richard Wastson Văn bản thông tin
Ca nhạc ở miệt vườn Sơn Nam
Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Hát nói
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu Văn tế
Cộng đồng và cá thể Albert Einstein Văn nghị luận
Làm việc cũng là làm người Giản Tư Trung Câu 2
Kiến thức cốt lõi Các yếu tố cấu Bài
Về loại, thể thành trong văn Lịch sử văn học Về tiếng Việt loại văn bản bản Bài 6 – Truyện thơ
Đề tài, chủ đề Giao lưu và Lặp cấu trúc là Nguyễn Nôm là loại
của truyện thơ sáng tạo trong biện pháp tu từ sử Du –
hình tác phẩm Nôm rất rộng mở, văn học trung dụng những cụm Những
tự sự độc đáo từ tôn giáo, lịch đại Việt từ hoặc câu có
điều trông của văn học
sử, xã hội đến Nam. Trong thời cùng kiểu cấu
thấy mà trung đại Việt cuộc sống đời trung đại, Việt trúc nhằm nhấn đau đớn Nam, kết hợp thường; đặt ra
Nam nằm trong mạnh nội dung lòng
phương thức tự nhiều vấn đề bức khu vực chịu ảnh cần biểu đạt, tạo
sự và trữ tình, thiết của thời đại. hưởng giao thoa nhịp điệu và tăng


zalo Nhắn tin Zalo