Giáo án Powerpoint Ôn tập cuối học kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo

448 224 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 19 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(448 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tiết 68-69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
1. So sánh truyền thuyết và cổ tích:
Đặc điểm Truyền thuyết Cổ tích
Giống nhau
Khác nhau
Tiết 68-69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
1. So sánh truyền thuyết và cổ tích:
Đặc điểm Truyền thuyết Cổ tích
Giống nhau
- Đều truyện kể dân gian, yếu tố tưởng tượng
kì ảo.
- nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì,
nhân vật chính có những tài năng phi thường...
Khác nhau
Truyền thuyết kể về các
nhân vật, sự kiện lịch sử
thể hiện cách đánh giá của
nhân dân đối với những
nhân vật, sự kiện lịch sử
được kể.
Còn truyện cổ tích
kể về cuộc đời của các
loại nhân vật nhất định
thể hiện quan niệm,
ước của nhân dân
về cuộc đấu tranh giữa
cái thiện và cái ác.
Tiết 68-69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
1. So sánh truyền thuyết và cổ tích:
2. Hoàn chỉnh câu thơ:
Cần Thơ gạo trắng nước trong
Ai đi đến đó lòng không muốn về
(Ca dao)
3. Đặc điểm truyện đồng thoại:
- Là thể loại văn học dành cho thiết nhi.
- Nhân vật truyện đồng thoại thường loài vật hoặc đồ vật được
nhân hoá.
- Chúng vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt của loài vật vừa thể hiện
đặc điểm của con người.
- Cốt truyện thường một chuỗi các sự việc quan hệ nhân quả
với nhau chặt chẽ, xoay quanh nhân vật chính. (loài vật, đồ vật)
- Lời người kể chuyện lời của tác giả (người kể chuyện ngôi th
ba) hoặc lời của nhân vật (người kể ngôi thứ nhất).
Tiết 68-69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
1. So sánh truyền thuyết và cổ tích:
2. Hoàn chỉnh câu thơ:
3. Đặc điểm truyện đồng thoại:
4. Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của thể
loại hồi kí?
a. Kể lại những sự việc người viết tham dự hoặc chứng
kiến.
b. Sự việc thường được kể theo trình tự thời gian.
c. Cốt truyện thường xoay quanh công trạng, tích của nhân
vật mà cộng đồng ca tụng, tôn thờ.
d.Người kể chuyện ngôi thứ nhất trong văn bản thường
hình ảnh của tác giả.
Tiết 68-69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
5. Quy trình viết
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
Nội dung: xác định đề tài, thu thập tư liệu.
Ý nghĩa: giúp người viết xác định đúng yêu cầu, mục đích của đề, sắp xếp và lựa
chọn ngôn ngữ sao cho hợp lí và chuẩn bị tư liệu cho bài viết.
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
Nội dung: tìm ý, ghi lại ý tưởng, nên miêu tả theo trình tự nào, lập dàn ý theo bố cụ
ba phần
Ý nghĩa: huy động, tìm kiếm ý ởng cho bài viết. Sắp xếp ý tưởng theo một trình tự
hợp nhất để vừa đảm bảo được đặc điểm của kiểu bài, vừa thực hiện được các mục
đích viết
Bước 3: Viết bài
Nội dung: Lần lượt viết theo bố cục ba phần, thân bài nên viết thành hai hoặc ba đoạn
văn.
Ý nghĩa: chú ý được cách trình bày khoa học và nội dung đầy đủ.
Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm
Nội dung: tự kiểm tra, xem xét điều chỉnh bài viết, soát lỗi chính tả, dùng từ ngữ,
viết câu.
Ý nghĩa: ớc này nhằm kiểm tra nội dung bài làm đã hoàn chỉnh chưa. Từ đó thể
phát triển năng lực tự đánh giá, tự điều chỉnh bài viết của bản thân sao cho phù hợp.

Mô tả nội dung:


Tiết 68-69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
1. So sánh truyền thuyết và cổ tích: Đặc điểm Truyền thuyết Cổ tích Giống nhau Khác nhau
Tiết 68-69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
1. So sánh truyền thuyết và cổ tích: Đặc điểm Truyền thuyết Cổ tích
- Đều là truyện kể dân gian, có yếu tố tưởng tượng Giống nhau kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì,
nhân vật chính có những tài năng phi thường...
Truyền thuyết kể về các Còn truyện cổ tích
nhân vật, sự kiện lịch sử và kể về cuộc đời của các
thể hiện cách đánh giá của loại nhân vật nhất định Khác nhau
nhân dân đối với những và thể hiện quan niệm,
nhân vật, sự kiện lịch sử ước mơ của nhân dân được kể.
về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
Tiết 68-69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
1. So sánh truyền thuyết và cổ tích:
2. Hoàn chỉnh câu thơ:

Cần Thơ gạo trắng nước trong
Ai đi đến đó lòng không muốn về (Ca dao)
3. Đặc điểm truyện đồng thoại:
- Là thể loại văn học dành cho thiết nhi.
- Nhân vật truyện đồng thoại thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân hoá.
- Chúng vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt của loài vật vừa thể hiện
đặc điểm của con người.
- Cốt truyện thường là một chuỗi các sự việc có quan hệ nhân quả
với nhau chặt chẽ, xoay quanh nhân vật chính. (loài vật, đồ vật)
- Lời người kể chuyện là lời của tác giả (người kể chuyện ngôi thứ
ba) hoặc lời của nhân vật (người kể ngôi thứ nhất).
Tiết 68-69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
1. So sánh truyền thuyết và cổ tích: 2. Hoàn chỉnh câu thơ:
3. Đặc điểm truyện đồng thoại:
4. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thể loại hồi kí?
a. Kể lại những sự việc mà người viết tham dự hoặc chứng kiến.
b. Sự việc thường được kể theo trình tự thời gian.
c. Cốt truyện thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân
vật mà cộng đồng ca tụng, tôn thờ.
d.Người kể chuyện ngôi thứ nhất trong văn bản thường là hình ảnh của tác giả.


zalo Nhắn tin Zalo