Giáo án powerpoint Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc Toán 6 Cánh diều

475 238 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Toán Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 16 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Toán 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Trọn bộ bài giảng powerpoint Toán lớp 6 Chương 2 Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc Cánh diều năm 2023 hay nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt giúp Giáo viên có thêm nhiều ý tưởng khi giảng dạy.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(475 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Sa mạc Phơ – nix Cric Ran
- sơ
Cao nguyên phía đông
Nam Cực
có nhiệt độ không khí cao
nhất Trái Đất là 57
o
C.
có nhiệt độ không khí
thấp nhất Trái Đất là
98
o
C.
Chênh lệch
giữa nhiệt độ
cao nhất và
nhiệt độ thấp
nhất trên Trái
Đất là bao
nhiêu độ C?
Chương II
Bài 4. PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN. QUY TẮC
DẤU NGOẶC
I. Phép trừ số nguyên
Tính và so sánh kết quả: 7 - 2 và 7 + (- 2).
1
Trừ cho một số
nguyên là cộng
với số đối của số
nguyên đó.
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên
b, ta cộng a với số đối của b:
a – b = a + (- b)
Phép trừ trong N
không phải bao giờ
cũng thực hiện
được, còn phép trừ
trong Z luôn thực
hiện được.
Chú ý:
Ví dụ 1: m số thích hợp ở
?
a) (- 41) – 26 = ( - 41) +
?
?
b) (- 24) – (- 13) = ( - 24) +

Mô tả nội dung:

Chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất trên Trái Đất là bao nhiêu độ C?
Sa mạc Phơ – nix Cric Ran - sơ
có nhiệt độ không khí cao nhất Trái Đất là 57oC. Cao nguyên phía đông Nam Cực có nhiệt độ không khí
thấp nhất Trái Đất là – 98oC. Chương II
Bài 4. PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN. QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Phép trừ số nguyên
Tính và so sánh kết quả: 7 - 2 và 7 + (- 2). 1 Trừ cho một số nguyên là cộng
với số đối của số nguyên đó.
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên
b, ta cộng a với số đối của b: a – b = a + (- b)
Chú ý: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong Z luôn thực hiện được.


zalo Nhắn tin Zalo