Giáo án powerpoint Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ | Chân trời sáng tạo KHTN 6

781 391 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 25 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử KHTN Hóa học 6 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Trọn bộ bài giảng powerpoint KHTN Hóa học lớp 6 Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ Chân trời sáng tạo năm 2023 hay nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt giúp Giáo viên có thêm nhiều ý tưởng khi giảng dạy.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(781 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mẹ: Mẹ sờ trán em Vinh thấy hơi nóng.
Có lẽ em Vinh bị sốt rồi.
Vân: Con sờ trán em Vinh thấy bình
thường mà
Vậy em Vinh có bị sốt không?
Để biết chính xác em Vinh
có bị sốt không ta nên làm
như thế nào?
BÀI 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ
Giáo viên: Hà Thúy Quỳnh
Nội dung chính:
1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ
2. THANG NHIỆT ĐỘ
3. THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
4. BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ
a) Nhiệt độ
- Thí nghiệm cảm nhận về độ nóng, lạnh của nước.
Dụng cụ: Ba cốc
nước 1, 2, 3 (cho
thêm nước đá vào
cốc 1 để có nước
lạnh và cho thêm
nước nóng vào cốc
3 để có nước ấm)
Tiến hành thí nghiệm: Nhúng đồng thời ngón tay
trỏ của tay phải vào cốc 1, ngón tay trỏ của tay
trái vào cốc 3. Sau một lúc ta rút các ngón tay
ra rồi cùng nhúng vào cốc 2.
1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ
a) Nhiệt độ
Nhận xét: Cảm giác của tay không xác
định được đúng độ nóng, lạnh của một
vật mà ta sờ hoặc tiếp xúc vào nó.
Kết quả: Cảm nhận về độ
nóng, lạnh ở các ngón tay
khi nhúng vào cốc 2 khác
nhau.
Ngón tay từ cốc 1 sẽ có
cảm giác nóng, ngón tay từ
cốc 3 có cảm giác lạnh hơn
mặc dù nước trong cốc 2
có nhiệt độ nhất định.

Mô tả nội dung:


Mẹ: Mẹ sờ trán em Vinh thấy hơi nóng.
Có lẽ em Vinh bị sốt rồi.
Vân: Con sờ trán em Vinh thấy bình thường mà
Vậy em Vinh có bị sốt không?
Để biết chính xác em Vinh
có bị sốt không ta nên làm như thế nào?
BÀI 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ Giáo viên: Hà Thúy Quỳnh Nội dung chính:
1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ 2. THANG NHIỆT ĐỘ
3. THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
4. BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ a) Nhiệt độ
- Thí nghiệm cảm nhận về độ nóng, lạnh của nước. Dụng cụ: Ba cốc nước 1, 2, 3 (cho thêm nước đá vào cốc 1 để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào cốc 3 để có nước ấm)
Tiến hành thí nghiệm: Nhúng đồng thời ngón tay
trỏ của tay phải vào cốc 1, ngón tay trỏ của tay
trái vào cốc 3. Sau một lúc ta rút các ngón tay
ra rồi cùng nhúng vào cốc 2.


zalo Nhắn tin Zalo