Bài 24: Thực hành
CHỨNG MINH QUANG HỢP Ở CÂY XANH
TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN”
Các em hãy kể tên các loại cây xanh có trong trường
học của mình . Đội nào kể được nhiều loài cây xanh
hơn sẽ là đội chiến thắng.
Tiến hành thí nghiệm xác định có sự tạo thành tinh bột
trong quá trình quang hợp ở cây xanh.
+ Bước 1: Dùng băng giấy đen che phủ một phần của lá cây ở cả 2 mặt, đặt
cây vào chỗ tối ít nhất 2 ngày.
+ Bước 2: Đem chậu cây ra chỗ có ánh nắng trực tiếp ( hoặc để dưới ánh
sáng của bóng đèn điện 500 W) từ 4 – 8 giờ.
+ Bước 3: Sau 4 – 8 giờ, ngắt chiếc lá thí nghiệm, tháo băng giấy đen, cho lá
vào cốc thủy tinh đựng nước cất, sau đó đun lá vào trong nước sôi khoảng 60 giây .
+ Bước 4: Tắt bếp, dùng panh gắp lá và cho vào ống nghiệm có chứa cồn 90,
đun cách thủy trong vòng vài phút ( hoặc cho đến khi thấy lá mất màu xanh lục).
+ Bước 5: Rửa sạch lá cây trong cốc nước ấm.
+ Bước 6: Bỏ lá cây vào cốc thủy tinh hoặc đĩa petri, nhỏ vào vài giọt dung
dịch iodine pha loãng, nhận xét về màu sắc của lá cây.
Trả lời câu hỏi ?
Câu 1 : Mục đích của việc sử dụng bằng giấy đen
bịt kín một phần lá ở cả hai mặt là gì?
Câu 2 : Cho chiếc lá đã bỏ bằng giấy đen vào cốc
có cồn 90, đun sôi cách thuỷ có tác dụng gì? Tinh
bột được tạo thành ở phần nào của lá trong thí
nghiệm trên? Vì sao em biết? 4
Giáo án Powerpoint Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh Sinh học - KHTN 7 Chân trời sáng tạo
308
154 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Sinh học - KHTN 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Sinh học - Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học - KHTN 7 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(308 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Bài 24: Thực hành
CHỨNG MINH QUANG HỢP
Ở CÂY XANH
TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN”
Các em hãy kể tên các loại cây xanh có trong trường
học của mình . Đội nào kể được nhiều loài cây xanh
hơn sẽ là đội chiến thắng.
Tiến hành thí nghiệm xác định có sự tạo thành tinh bột
trong quá trình quang hợp ở cây xanh.
+ Bước 1: Dùng băng giấy đen che phủ một phần của lá cây ở cả 2 mặt, đặt
cây vào chỗ tối ít nhất 2 ngày.
+ Bước 2: Đem chậu cây ra chỗ có ánh nắng trực tiếp ( hoặc để dưới ánh
sáng của bóng đèn điện 500 W) từ 4 – 8 giờ.
+ Bước 3: Sau 4 – 8 giờ, ngắt chiếc lá thí nghiệm, tháo băng giấy đen, cho lá
vào cốc thủy tinh đựng nước cất, sau đó đun lá vào trong nước sôi khoảng 60
giây .
+ Bước 4: Tắt bếp, dùng panh gắp lá và cho vào ống nghiệm có chứa cồn 90,
đun cách thủy trong vòng vài phút ( hoặc cho đến khi thấy lá mất màu xanh
lục).
+ Bước 5: Rửa sạch lá cây trong cốc nước ấm.
+ Bước 6: Bỏ lá cây vào cốc thủy tinh hoặc đĩa petri, nhỏ vào vài giọt dung
dịch iodine pha loãng, nhận xét về màu sắc của lá cây.
4
Trả lời câu hỏi ?
Câu 1 : Mục đích của việc sử dụng bằng giấy đen
bịt kín một phần lá ở cả hai mặt là gì?
Câu 2 : Cho chiếc lá đã bỏ bằng giấy đen vào cốc
có cồn 90, đun sôi cách thuỷ có tác dụng gì? Tinh
bột được tạo thành ở phần nào của lá trong thí
nghiệm trên? Vì sao em biết?
5
Câu 1 : Việc sử dụng bằng giấy đen
bịt kín một phần lá ở cả hai mặt là:
Ngăn cản quá trình quang hợp.
Câu 2 : + Cho chiếc lá đã bỏ bằng giấy đen vào cốc có cồn 90,
đun sôi cách thuỷ có tác dụng: Loại bỏ sắc tố xanh của lá cây
giúp chúng ta dễ quan sát thí nghiệm hơn.
+ Tinh bột được tạo thành ở trên bào lá cây, lục lạp - đây là
bào quan quang hợp chứa diệp lục.
+ Vì lụp lạp là bào quan quang hợp của lá cây, khi che lá lại
bằng băng dính đen (không thể quang hợp) thì phần lá cây này
không tạo thành tinh bột.