Giáo án Vật lí 7 Kết nối tri thức Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng

472 236 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Vật lí 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 7 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(472 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!
"#$%&'()*+*
,
-./01 -23
#.45
 !"
#$%&%& !"'(%)
*+%,-,./01%2.
/0 !"3%)
45 !" !"$)
6.78'
978'%
67%/**87%/*% 9#$:;7%/*7%/*%<$)
978':;%
67%/*%=<8)
67%/*>%*%)
67%/*,<?@%)
67%A/*52BC)
,.<=>
D,E0,<%9,930!F/+@%?%
*<9#/0GH&I+9&7*J80
0J%K,1%G
,,<%<"1%&G
6%>%L<M%<%&I;N-
E#<"1%%GDO8P,<%&)
--. ?@)AA
#.BC*D;
QJ%J$,<%/ )
QJ%JBC/+% <33* !"3%R<&)
/AEE;D%FGH6G,HIGI

B1%1@ % !"3%B)ST)UCVD)
4$80%:#WX-")
6.BCA+%K%CVDJ%J80)
---. -J7 KL7MNOPMQ1
-J #
#.MD)R#%4SR
./T;%"<5$=%-<83Y%/9R8)
.7R@%V,#:;BC, /Z5P&+[KMJ/J)
.&(=AU(%BC/\%%R$$=)
@. V5'%
- GV:?=<3>,]>^B_4`abcde6f@%95P2%
O)
HS, /Z5P,<%,]>)
VKg% ':;R<K,<%CVD)
BC93 *$,$, /Z)
6.MD)R6%MWX5
MD)R6.#% W*X*YZ[()*+*
./T;
\60$% !"3%)
613O% !"3%,<%*$)
-%;% !"3%',%>%)
.7R@%h8@%3%%R%<%L83 </0,<
?/+%)
.&(=AU(%H5, /Z283)
/AEE;D%FGH6G,HIGI

@. V5'
MD)R]^_M& 7R@
9^_DTAU(
V#MBC<"1%5
93 ,$<'
CVD / + % 0 $ 
% !"3%)
\+J;% !"3%)
`a +J;% !"
3%
i3%j',Z$<%>%
,k !"3%\)
h[/lR$<%:#,\%)
i3%$</
&!)
i3%2[$<S0
0&\/"3%\)
9M&'T
BC<"1%&93, /Z
#M)
9"*D*DDU
V%8 "& , /Z,
#)
V%8BC0!m?3%)
94UU?
V0!m%)
V$$9 /$)
-.MZ[()*+*
#. b
\D$9 Hn3%.\,K/"R<
%)
2. 7Uc
3%3$1;'o
&%p'%>%(%q.\/"
R< 1 % ! . %8 / 
Z[()*+*.
Q 4  !"  3% , ' 
(%/'%'+ ; ' /<"
o&%P!R@@r)
,.dZC
sqV%>%(%p' !"q)
sqCt/)
sqtu/ !")
sqt6/Z%#$2%>%"
)
sqt/)
sqV&p q/%&"<K
Z%#$2%>%"
)
/AEE;D%FGH6G,HIGI

sqV& !"p q/%&"<K
   !"  Z%  #$ 2
%>%")
MD)R6.6%4*(*?U()*+*#G(e
/T;
\v+%0$./0 !"3%)
-%, /Z-%5P)
7R@
BC8CVD93J%J,$/+%R<&)
`,<"1%&<E0$ !"g,<%
'(%=Z%#$O92%<%& !")
&(=
h4$80$,C/R)
@ V5'
MD)R]^_M& 7R@
9^_DTAU(
V n%>%#'
1 # MBC8@% ,<%
CVD <" 1% &  ; !:
>%+%*
+%,-,$/0)
V#MBC8CVD/+
%<1%4$8
0)
V%LBC)
V#MBC$+%
R<&)
9M&'T
BC93@%,<%CVD
--.?U()*+*
h./0 !"3% 
3
 !"g,<%'(%)
V& !"g%%&)
/AEE;D%FGH6G,HIGI

/+%,-,$/0)
 BC]/ </0
$O%:$=)
BC*+%%m$
9 ,#$9 2&)
9"*D*DDU
V%8%LS&,#
1%2 & ,<%4$ 8
0&]/"R<w0
!m?3%)
94UU?
V0!m;$9 <"1%
2& ;  ./0
 !"3%)
VO$=)
MZC@f'AS6(e
B811%x8)
,1%Mttt)4 !" !"$)
-J 6%
MD)R6.,%gU(?U()*+*
/T;
, /Z5P$J%./0 !"3%% 13O0)
7R@
BC<"1%593@%,, /Z5P,<%CVD)
&(=
B<"1%5<1%R<#M)
/AEE;D%FGH6G,HIGI

Mô tả nội dung:


Tiết …
Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Vẽ được hình biểu diễn và nêu được các khái niệm: Tia tới, tia phản xạ, pháp
tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới.
- Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật và phát biểu được nội dung của định luật phản xạ ánh sáng.
- Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. 2. Năng lực * Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. * Năng lực riêng:
- Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Năng lực phương pháp thực nghiệm.
- Năng lực trao đổi thông tin.
- Năng lực cá nhân của HS. 3. Phẩm chất
- Kiên trì, cẩn thận trong quá trình quan sát, thu thập và xử lí thông tin, tổng hợp và
dự đoán các quy luật; Có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng;
- Trách nhiệm trong hoạt động nhóm;
- Nhiệt tình và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc
đẩy hoạt động chung; Khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với giáo viên
- Dụng cụ để chiếu các hình trong bài lên màn ảnh.
- Dụng cụ để HS làm thí nghiệm khảo sát sự phản xạ ánh sáng theo nhóm.


- Hình vẽ động bộ mô tả hiện tượng phản xạ ánh sáng H.16.2 SGK.
- Phiếu học tập, giấy A4, bút dạ.
2. Đối với học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi có đính kèm ở phần phụ lục.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV: Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ HỘP QUÀ BÍ ẨN” thông qua các câu hỏi củng cố.
- HS: trả lời các câu hỏi trong trò chơi.
- GV: mở bài bằng các hình ảnh, đặt vấn đề theo mở bài trong SGK.
- HS quan sát các hình ảnh thực tế trên màn chiếu và trả lời.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Tìm các khái niệm về hiện tượng phản xạ ánh sáng a. Mục tiêu
- Nhận biết được hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Nêu được một số hiện tượng phản xạ ánh sáng trong thực tế.
- Vẽ đúng hình về hiện tượng phản xạ ánh sáng đặt trước gương.
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi làm thí nghiệm.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.


d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
I. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân 1. Thí nghiệm
quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc - Kết quả: Chùm sáng bị hắt trở lại theo
SGK làm thí nghiệm nhận biết hiện hướng khác.
tượng phản xạ ánh sáng.
2. Nhận xét
- Tìm thêm ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia sáng sau khi đến một bề mặt nhẵn
=> Ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh bóng (như mặt gương phẳng) bị hắt lại sáng:
theo một hướng xác định gọi là hiện
Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào gương tượng phản xạ ánh sáng.
rồi phản xạ ánh sáng tới mắt ta.
VD: Phản xạ ánh sáng trên mặt nước
Đèn laze chiếu vào giấy trắng.
phẳng lặng, mặt kính, bề mặt kim loại
Ánh sáng màu chiếu vào lá thì ta nhìn nhẵn bóng như vỏ xe ô tô mới, …. có màu xanh. 3. Quy ước
Ánh sáng của đèn pin chiếu vào 1 vật
và vật đó hắt lại ánh sáng tới mắt ta.
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm quan sát và trả lời các yêu cầu.
* Báo cáo, thảo luận
+) G: gương phẳng (mặt phản xạ).
- GV gọi đại diện nhóm trả lời, trình +) SI: là tia tới. bày. +) IR: là tia phản xạ.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
+) IN: là đường pháp tuyến của gương tại
* Kết luận, nhận định điểm tới. - GV nhận xét, đánh giá. +) I là điểm tới.
- GV chiếu kết quả lên màn chiếu. +) Góc tới (
) là góc tạo bởi tia tới
và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.

+) Góc phản xạ ( ) là góc tạo bởi
tia phản xạ và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
Hoạt động 2.2: Khám phá định luật phản xạ ánh sáng (18 phút) a) Mục tiêu
- Làm thí nghiệm nhận biết được định luật phản xạ ánh sáng.
- Vẽ đúng hình và trả lời đúng các câu hỏi. b) Nội dung
- HS đọc SGK và quan sát dụng cụ trên màn chiếu và làm thí nghiệm theo nhóm.
- Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, nhận biết được tia phản xạ nằm trong
mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến, mối quan hệ của goc tới và góc phản xạ. c) Sản phẩm
Đáp án Phiếu học tập chiếu trên Slide.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
II. Định luật phản xạ ánh sáng
- GV dùng phương pháp bàn tay nặn Định luật phản xạ ánh sáng được phát
bột yêu cầu HS đọc thông tin trong biểu như sau:
SGK hoạt động nhóm và đề xuất - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.
phương án thí nghiệm, thực hiện được - Góc phản xạ bằng góc tới.
thí nghiệm, rút ra được kết luận.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và làm thí
nghiệm hoàn thiện nội dung Phiếu học tập. - GV hướng dẫn HS.
- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát thông tin trong SGK và


zalo Nhắn tin Zalo