Bài 13. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (939 – 1009)
1. Những nét chính về thời Ngô
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, năm 939 Ngô Quyền xưng vương.
- Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Đứng đầu nhà nước là Vua, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự
+ Bỏ chức Tiết độ sứ, đặt các chức quan văn, võ.
+ Cử các tướng có công trấn giữ, quản lý các châu.
Quang cảnh một góc khu di tích Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
2. Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh
- Quá trình Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
+ Năm 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha tiếm quyền.
+ Năm 965, chính quyền trung ương tê liệt, hào trưởng các địa phương nổi dậy cát
cứ tạo nên cục diện “loạn 12 sứ quân”.
+ Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư liên kết được với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ
được sứ quân Phạm Bạch Hổ và dẹp yên các sứ quân khác.
+ Cuối năm 967, tình trạng cát cứ chấm dứt, đất nước thống nhất.
Tranh minh họa Đinh Bộ Lĩnh thời nhỏ
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), lấy niên hiệu là
Thái Bình,đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình). Ông phong
vương cho các con, cử tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt, cho đúc
tiền để lưu hành, xây dựng cung điện.
3. Tổ chức chính quyền thời Đinh, Tiền Lê
- Thời Đinh, tổ chức chính quyền về cơ bản vẫn được duy trì như thời Ngô. Năm
971, Đinh Tiên Hoàng bắt đầu quy định cụ thể các cấp bậc văn võ, tăng đạo.
- Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị sát hại, con trai thứ là Đinh
Toàn lên ngôi còn nhỏ tuổi. Trước ngu cơ xâm lược của nhà Tống, các tướng lĩnh
suy tôn Lê Hoàn lên làm vua (Lê Đại Hành).
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê:
+ Triều đình trung ương do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành.
+ Dưới vua là một viên đại thần và hệ thống quan lại, gồm các chức quan văn,
quan võ; tăng quan đạo quan.
+ Các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu.
+ Năm 1002, Lê Đại Hành đổi 10 đạo trong cả nước thành các lộ, phủ và châu.
4. Đời sống xã hội và văn hóa
- Xã hội tồn tại hai giai cấp chủ yếu là: giai cấp thống trị, giai cấp bị trị
+ Giai cấp thống trị gồm: vua, quan, địa chủ, quý tộc, một bộ phận nhà sư, đạo sĩ
+ Giai cấp bị trị gồm: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì. - Văn hóa
+ Giáo dục chưa phát triển.
+ Nho giáo bắt đầu xâm nhập, chưa có nhiều ảnh hưởng trong xã hội.
+ Đạo Phật được truyền bá rộng rãi.
+ Văn hóa dân gian như: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh vật,... phát triển.
Chùa Nhất Trụ ở Hoa Lư (Ninh Bình)
5. Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Tiền Lê (năm 981) * Diễn biến:
- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường thủy – bộ.
+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.
+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.
- Lê Hoàn cho quân đóng cọc gỗ trên sông Bạch Đằng để ngăn chặn thuyền địch,
buộc thủy quân của Tống phải rút lui.
- Trên bộ, quân dân Tiền Lê chặn đánh quyết liệt, buộc quân Tống phải rút về nước.
Lý thuyết Lịch sử 7 Cánh diều Bài 13: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (939-1009)
352
176 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi lý thuyết Lịch sử lớp 7 mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Lý thuyết môn Lịch sử lớp 7.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(352 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 13. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê
(939 – 1009)
1. Những nét chính về thời Ngô
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, năm 939 Ngô Quyền xưng vương.
- Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Đứng đầu nhà nước là Vua, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân
sự
+ Bỏ chức Tiết độ sứ, đặt các chức quan văn, võ.
+ Cử các tướng có công trấn giữ, quản lý các châu.
Quang cảnh một góc khu di tích Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
2. Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Quá trình Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
+ Năm 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha tiếm quyền.
+ Năm 965, chính quyền trung ương tê liệt, hào trưởng các địa phương nổi dậy cát
cứ tạo nên cục diện “loạn 12 sứ quân”.
+ Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư liên kết được với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ
được sứ quân Phạm Bạch Hổ và dẹp yên các sứ quân khác.
+ Cuối năm 967, tình trạng cát cứ chấm dứt, đất nước thống nhất.
Tranh minh họa Đinh Bộ Lĩnh thời nhỏ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), lấy niên hiệu là
Thái Bình,đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình). Ông phong
vương cho các con, cử tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt, cho đúc
tiền để lưu hành, xây dựng cung điện.
3. Tổ chức chính quyền thời Đinh, Tiền Lê
- Thời Đinh, tổ chức chính quyền về cơ bản vẫn được duy trì như thời Ngô. Năm
971, Đinh Tiên Hoàng bắt đầu quy định cụ thể các cấp bậc văn võ, tăng đạo.
- Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị sát hại, con trai thứ là Đinh
Toàn lên ngôi còn nhỏ tuổi. Trước ngu cơ xâm lược của nhà Tống, các tướng lĩnh
suy tôn Lê Hoàn lên làm vua (Lê Đại Hành).
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê:
+ Triều đình trung ương do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành.
+ Dưới vua là một viên đại thần và hệ thống quan lại, gồm các chức quan văn,
quan võ; tăng quan đạo quan.
+ Các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu.
+ Năm 1002, Lê Đại Hành đổi 10 đạo trong cả nước thành các lộ, phủ và châu.
4. Đời sống xã hội và văn hóa
- Xã hội tồn tại hai giai cấp chủ yếu là: giai cấp thống trị, giai cấp bị trị
+ Giai cấp thống trị gồm: vua, quan, địa chủ, quý tộc, một bộ phận nhà sư, đạo sĩ
+ Giai cấp bị trị gồm: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì.
- Văn hóa
+ Giáo dục chưa phát triển.
+ Nho giáo bắt đầu xâm nhập, chưa có nhiều ảnh hưởng trong xã hội.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Đạo Phật được truyền bá rộng rãi.
+ Văn hóa dân gian như: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh vật,... phát triển.
Chùa Nhất Trụ ở Hoa Lư (Ninh Bình)
5. Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Tiền Lê (năm 981)
* Diễn biến:
- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường thủy – bộ.
+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.
+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.
- Lê Hoàn cho quân đóng cọc gỗ trên sông Bạch Đằng để ngăn chặn thuyền địch,
buộc thủy quân của Tống phải rút lui.
- Trên bộ, quân dân Tiền Lê chặn đánh quyết liệt, buộc quân Tống phải rút về
nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Lược đồ kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
* Kết quả: cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân Tiền Lê thắng lợi.
* Ý nghĩa:
- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của dân tộc
- Chứng tỏ bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của
quân dân Đại Cồ Việt.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85