Bài 18. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (1400 - 1407)
1. Sự thành lập nhà Hồ
- Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần khủng hoảng, suy yếu, không chăm lo phát triển
kinh tế nên mất mùa xảy ra thường xuyên. Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp nơi.
- Trong bối cảnh đó, Hồ Quý Ly - một trí thức và là quý tộc có thế lực đã dần thao
túng triều đình nhà Trần.
- Năm 1397, Hồ Quý Ly ép vua Trần chuyển kinh đô vào Tây Đô (Thanh Hóa).
Tới năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần Thiếu Đế và lên làm vua lập ra nhà
Hồ, đổi quốc hiệu thành Đại Ngu.
Di tích thành nhà Hồ hiện nay (Thanh Hóa)
2. Cải cách của Hồ Quý Ly
* Nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly - Về chính trị:
+ Cải tổ bộ máy chính quyền.
+ Đổi tên các đơn vị hành chính.
+ Tăng cường kiểm tra, giám sát quan lại.
+ Hạn chế quyền lực của quý tộc nhà Trần, chiêu dụ những người ngoài họ Trần
nhưng có học vấn, tài năng. - Về kinh tế :
+ Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng.
+ Ban hành chính sách hạn điền (hạn chế sở hữu ruộng đất quy mô lớn).
+ Quy định thuế ruộng, thuế đinh; thống nhất các đơn vị đo lường.
Tiền giấy Thông bảo hội sao thời nhà Hồ - Về xã hội:
+ Thực hiện chính cách hạn nô (hạn chế sở hữu nô tì).
+ Tăng cường kiểm soát hộ tịch.
+ Những năm đói kém, nhà nước bắt nhà giàu bán thóc cho dân, tổ chức khám
chữa bệnh cho người dân. - Về văn hóa giáo dục:
+ Dịch sách chữ hán chữ nôm.
+ Sửa đổi qui chế thi cử học tập.
+ Đề cao Nho giáo, hạn chế ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo. - Về quốc phòng:
+ Chế tạo nhiều loại vũ khí mới (súng thần cơ, thuyền chiến…)
+ Phòng thủ nơi hiểm yếu
+ Xây thành kiên cố (thành Tây Đô, thành Đa Bang…).
Hồ Hán Thương là người chế tạo ra súng thần cơ (tranh minh họa)
* Tác động của cải cách do Hồ Quý Ly thực hiện - Tích cực:
+ Giải phóng sức lao động của nô tì.
+ Giảm bớt tình trạng bất bình đẳng trong xã hội.
+ Quyền lực của chính quyền trung ương được củng cố, làm suy yếu thế lực họ Trần.
+ Xây dựng nền văn hóa, giáo dục mang đậm tính dân tộc. - Hạn chế:
+ Gây bất mãn trong một bộ phận xã hội;
+ Gây ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng đoàn kết toàn dân của nhà Hồ.
3. Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược * Diễn biến chính:
- Tháng 11/1406, nhà Minh huy động 20 vạn quân tiến vào xâm lược Đại Ngu.
- Quân nhà Hồ lui từ Lạng Sơn về cố thủ thành Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội ngày nay).
- Tháng 1/1407, quân Minh lần lượt chiếm thành Đa Bang, Đông Đô. Quân nhà Hồ
rút về thành Tây Đô (Thanh Hóa).
- Tháng 4/1407, quân Minh tấn công Tây Đô, Hồ Quý Ly chạy vào Hà Tĩnh; sau
đó bị bắt vào tháng 6/1407.
Lý thuyết Lịch sử 7 Cánh diều Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (1400-1407)
1.1 K
563 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi lý thuyết Lịch sử lớp 7 mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Lý thuyết môn Lịch sử lớp 7.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1125 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 18. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (1400 - 1407)
1. Sự thành lập nhà Hồ
- Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần khủng hoảng, suy yếu, không chăm lo phát triển
kinh tế nên mất mùa xảy ra thường xuyên. Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp nơi.
- Trong bối cảnh đó, Hồ Quý Ly - một trí thức và là quý tộc có thế lực đã dần thao
túng triều đình nhà Trần.
- Năm 1397, Hồ Quý Ly ép vua Trần chuyển kinh đô vào Tây Đô (Thanh Hóa).
Tới năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần Thiếu Đế và lên làm vua lập ra nhà
Hồ, đổi quốc hiệu thành Đại Ngu.
Di tích thành nhà Hồ hiện nay (Thanh Hóa)
2. Cải cách của Hồ Quý Ly
* Nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly
- Về chính trị:
+ Cải tổ bộ máy chính quyền.
+ Đổi tên các đơn vị hành chính.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Tăng cường kiểm tra, giám sát quan lại.
+ Hạn chế quyền lực của quý tộc nhà Trần, chiêu dụ những người ngoài họ Trần
nhưng có học vấn, tài năng.
- Về kinh tế :
+ Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng.
+ Ban hành chính sách hạn điền (hạn chế sở hữu ruộng đất quy mô lớn).
+ Quy định thuế ruộng, thuế đinh; thống nhất các đơn vị đo lường.
Tiền giấy Thông bảo hội sao thời nhà Hồ
- Về xã hội:
+ Thực hiện chính cách hạn nô (hạn chế sở hữu nô tì).
+ Tăng cường kiểm soát hộ tịch.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Những năm đói kém, nhà nước bắt nhà giàu bán thóc cho dân, tổ chức khám
chữa bệnh cho người dân.
- Về văn hóa giáo dục:
+ Dịch sách chữ hán chữ nôm.
+ Sửa đổi qui chế thi cử học tập.
+ Đề cao Nho giáo, hạn chế ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo.
- Về quốc phòng:
+ Chế tạo nhiều loại vũ khí mới (súng thần cơ, thuyền chiến…)
+ Phòng thủ nơi hiểm yếu
+ Xây thành kiên cố (thành Tây Đô, thành Đa Bang…).
Hồ Hán Thương là người chế tạo ra súng thần cơ (tranh minh họa)
* Tác động của cải cách do Hồ Quý Ly thực hiện
- Tích cực:
+ Giải phóng sức lao động của nô tì.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Giảm bớt tình trạng bất bình đẳng trong xã hội.
+ Quyền lực của chính quyền trung ương được củng cố, làm suy yếu thế lực họ
Trần.
+ Xây dựng nền văn hóa, giáo dục mang đậm tính dân tộc.
- Hạn chế:
+ Gây bất mãn trong một bộ phận xã hội;
+ Gây ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng đoàn kết toàn dân của nhà Hồ.
3. Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược
* Diễn biến chính:
- Tháng 11/1406, nhà Minh huy động 20 vạn quân tiến vào xâm lược Đại Ngu.
- Quân nhà Hồ lui từ Lạng Sơn về cố thủ thành Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội ngày nay).
- Tháng 1/1407, quân Minh lần lượt chiếm thành Đa Bang, Đông Đô. Quân nhà Hồ
rút về thành Tây Đô (Thanh Hóa).
- Tháng 4/1407, quân Minh tấn công Tây Đô, Hồ Quý Ly chạy vào Hà Tĩnh; sau
đó bị bắt vào tháng 6/1407.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hồ Quý Ly bị bắt (tranh minh họa)
* Kết quả: Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại.
* Nguyên nhân thất bại:
+ Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn, chủ yếu dựa vào thành lũy,
nặng về phòng ngự bị động rồi rút lui cố thủ.
+ Không tập hợp được đông đảo nhân dân tham gia kháng chiến (do một bộ phận
nhân dân bất mãn với hành động phế truất vua Trần và những chính sách cải cách
của Hồ Quý Ly).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85