Lý thuyết Lịch sử 7 Cánh diều Bài 8: Khái quát lịch sử Ấn Độ thời phong kiến

573 287 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Lý thuyết
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

  • 1

    Lý thuyết Lịch sử 7 Cánh diều (cả năm)

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1.2 K 606 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi lý thuyết Lịch sử lớp 7 mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Lý thuyết môn Lịch sử lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

Đánh giá

4.6 / 5(573 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 8. Khái quát lịch sử Ấn Độ thời phong kiến
1. Điều kiện tự nhiên
- Ba mặt (đông, Tây, Nam) giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông
- Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a
- Phía Tây Bắc và phía Đông Bắc là những đồng bằng trù phú.
Trồng trọt tại đồng bằng sông Ấn
- Phía Nam cao nguyên Đê-can cùng hai dãy núi Gát Đông, Gát Tây nhiều
khu rừng nguyên sinh với nguồn lâm sản và hương liệu quý.
- Nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng do lãnh thổ rộng lớn và bức chắn địa
hình nên khí hậu Ấn Độ có sự khác biệt giữa các vùng.
2. Sự ra đời của Vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn
- Từ cuối thế kỉ III TCN, Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, kéo dài đến
các thế kỉ đầu Công Nguyên.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Từ đầu thế kỉ IV, Ấn Độ bước vào thời phong kiến, trải qua các triều đại khác
nhau, nhưng nổi bật nhất là các vương triều: Giúp-ta, Hồi giáo Đê-li. Mô-gôn.
+ Vương triều Gúp-ta do San-đra gúp ta I sáng lập vào năm 319. Sau khi Vương
triều Gúp-ta sụp đổ, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng phân tán, loạn lạc kéo dài.
+ Vương triều Hồi giáo Đê-li ra đời năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm
lược của người Tuốc (theo đạo Hồi) vào miền Bắc Ấn Độ.
+ Vương triều Mô-gôn ra đời vào năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược Ấn Độ
của người Mông Cổ (theo đạo Hồi). Giữa thế kỉ XIX, đế quốc Anh xâm lược và lật
đổ Vương triều Mô-gôn.
Thực dân Anh xâm lược Ấn Độ (tranh minh họa)
3. Tình hình chính trị
- Đặc điểm chung:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Bộ máy cai trị được thiết lập theo chế độ quân chủ chuyên chế: đứng đầu nhà
nước Vua, quyền lực tuyệt đối; giúp việc cho Vua các quan lại, quý tộc,
tướng lĩnh.
+ Do chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn dân tộc, tình hình chính trị thường bất ổn.
- Chính sách cai trị của từng vương triều:
+ Vương triều Gúp-ta: mở rộng thống nhất phần lớn lãnh thổ Ấn Độ; tạo điều
kiện cho sự phát triển về kinh tế, truyền bá văn hóa…
+ Vương triều hồi giáo Đê-li: xác lập sự thống trị của người Hồi giáo, phân biệt
sắc tộc giữa người theo Hồi giáo và người theo Ấn Độ giáo.
+ Vương triều Mô-gôn: thực hiện nhiều chính sách để hòa hợp tôn giáo và dân tộc.
Vua A-cơ-ba cai trị đất nước (minh họa)
4. Tình hình kinh tế
- Nông nghiệp:
+ Là ngành kinh tế chủ đạo
+ Cư dân trồng nhiều loại cây và nuôi nhiều gia súc, gia cầm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Dưới thời Gúp-ta, công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi., diện tích canh tác
được mở rộng; nhiều công trình thủy lợi được xây dựng.
+ Thời Môn-gô, vua A-cơ-ba cho đo đạc lại ruộng đất và định lại mức thuế.
- Thủ công nghiệp: được mở rộng, sản phẩm phong phú đa dạng. Tiêu biểu các
sản phẩm: vải in có hoa văn, đồ tráng men, đồ sứ…
Gốm tráng men xanh là một trong những sản phẩm nổi tiếng của Ấn Độ
- Thương nghiệp: trao đổi, buôn bán trong nước được mở rộng; ngoại thương phát
triển, hình thành nhiều thành thị lớn…
5. Tình hình xã hội
- Từ các thế kỉ IV – V, do những thay đổi về địa bàn cư trú, phân hóa nghề nghiệp,
địa vị kinh tế,… nên tình trạng phân biệt chủng tộc ở Ấn Độ giảm bớt.
- Chế độ đẳng cấp Vác-na dần chuyển sang chế độ Cax-ta, theo đó, hội chia
thành 4 đẳng cấp:
+ Đẳng cấp thứ nhất gồm: Quý tộc, tăng lữ, vũ sĩ, địa chủ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Đẳng cấp thứ 2 gồm: nông dân, thợ thủ công, thương nhân.
+ Đẳng cấp thứ 3 gồm: tiện dân, nô tì.
+ Đẳng cấp thứ 4 là những người “nằm ngoài xã hội”, có địa vị thấp kém nhất.
- Ngoài những mâu thuẫn của chế độ cax-ta, hội Ấn Độ còn xuất hiện mâu
thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc.
Sự phân hóa trong xã hội Ấn Độ thời phong kiến
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Bài 8. Khái quát lịch sử Ấn Độ thời phong kiến
1. Điều kiện tự nhiên
- Ba mặt (đông, Tây, Nam) giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông
- Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a
- Phía Tây Bắc và phía Đông Bắc là những đồng bằng trù phú.
Trồng trọt tại đồng bằng sông Ấn
- Phía Nam là cao nguyên Đê-can cùng hai dãy núi Gát Đông, Gát Tây có nhiều
khu rừng nguyên sinh với nguồn lâm sản và hương liệu quý.
- Nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng do lãnh thổ rộng lớn và bức chắn địa
hình nên khí hậu Ấn Độ có sự khác biệt giữa các vùng.
2. Sự ra đời của Vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn
- Từ cuối thế kỉ III TCN, Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, kéo dài đến
các thế kỉ đầu Công Nguyên.


- Từ đầu thế kỉ IV, Ấn Độ bước vào thời kì phong kiến, trải qua các triều đại khác
nhau, nhưng nổi bật nhất là các vương triều: Giúp-ta, Hồi giáo Đê-li. Mô-gôn.
+ Vương triều Gúp-ta do San-đra gúp ta I sáng lập vào năm 319. Sau khi Vương
triều Gúp-ta sụp đổ, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng phân tán, loạn lạc kéo dài.
+ Vương triều Hồi giáo Đê-li ra đời năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm
lược của người Tuốc (theo đạo Hồi) vào miền Bắc Ấn Độ.
+ Vương triều Mô-gôn ra đời vào năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược Ấn Độ
của người Mông Cổ (theo đạo Hồi). Giữa thế kỉ XIX, đế quốc Anh xâm lược và lật
đổ Vương triều Mô-gôn.
Thực dân Anh xâm lược Ấn Độ (tranh minh họa)
3. Tình hình chính trị - Đặc điểm chung:


+ Bộ máy cai trị được thiết lập theo chế độ quân chủ chuyên chế: đứng đầu nhà
nước là Vua, có quyền lực tuyệt đối; giúp việc cho Vua là các quan lại, quý tộc, tướng lĩnh.
+ Do chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn dân tộc, tình hình chính trị thường bất ổn.
- Chính sách cai trị của từng vương triều:
+ Vương triều Gúp-ta: mở rộng và thống nhất phần lớn lãnh thổ Ấn Độ; tạo điều
kiện cho sự phát triển về kinh tế, truyền bá văn hóa…
+ Vương triều hồi giáo Đê-li: xác lập sự thống trị của người Hồi giáo, phân biệt
sắc tộc giữa người theo Hồi giáo và người theo Ấn Độ giáo.
+ Vương triều Mô-gôn: thực hiện nhiều chính sách để hòa hợp tôn giáo và dân tộc.
Vua A-cơ-ba cai trị đất nước (minh họa)
4. Tình hình kinh tế - Nông nghiệp:
+ Là ngành kinh tế chủ đạo
+ Cư dân trồng nhiều loại cây và nuôi nhiều gia súc, gia cầm.


+ Dưới thời Gúp-ta, công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi., diện tích canh tác
được mở rộng; nhiều công trình thủy lợi được xây dựng.
+ Thời Môn-gô, vua A-cơ-ba cho đo đạc lại ruộng đất và định lại mức thuế.
- Thủ công nghiệp: được mở rộng, sản phẩm phong phú đa dạng. Tiêu biểu là các
sản phẩm: vải in có hoa văn, đồ tráng men, đồ sứ…
Gốm tráng men xanh là một trong những sản phẩm nổi tiếng của Ấn Độ
- Thương nghiệp: trao đổi, buôn bán trong nước được mở rộng; ngoại thương phát
triển, hình thành nhiều thành thị lớn…
5. Tình hình xã hội
- Từ các thế kỉ IV – V, do những thay đổi về địa bàn cư trú, phân hóa nghề nghiệp,
địa vị kinh tế,… nên tình trạng phân biệt chủng tộc ở Ấn Độ giảm bớt.
- Chế độ đẳng cấp Vác-na dần chuyển sang chế độ Cax-ta, theo đó, xã hội chia thành 4 đẳng cấp:
+ Đẳng cấp thứ nhất gồm: Quý tộc, tăng lữ, vũ sĩ, địa chủ.


zalo Nhắn tin Zalo