Trắc nghiệm Bài 13: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (939-1009)

252 126 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

  • 1

    Bộ trắc nghiệm Lịch sử 7 Cánh diều có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1.5 K 754 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

Đánh giá

4.6 / 5(252 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 13. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời
Ngô, Đinh, Tiền Lê (939 – 1009)
Câu 1. Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt nào Việt Nam gắn liền với sự nghiệp
của các nhân vật lịch sử thời Đinh, Tiền Lê và khởi đầu nhà Lý?
A. Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình).
B. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
C. Quần thể danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh).
D. Khu di tích Cổ Loa (Hà Nội).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Cố đô Hoa Lư là quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt, gắn liền với sự nghiệp của các
nhân vật lịch sử thời Đinh, Tiền Lê, và khởi đầu nhà Lý (SGK 7 – trang 41)
Câu 2. Sau khi lên ngôi, Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà
nước độc lập?
A. Hoa Lư.
B. Phong Châu.
C. Đại La.
D. Cổ Loa.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Sau khi đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, năm 939, Ngô Quyền xưng
vương, chọn Cổ Loa (thuộc Đông anh, Hà Nội) làm kinh đô.
Câu 3. Việc xưng vương của Ngô Quyềnnhững chính sách của nhà Ngô đã mở
ra thời kì
A. đấu tranh chống Bắc thuộc.
B. cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
C. độc lập, tự chủ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. đấu tranh giành độc lập, tự chủ.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Việc xưng vương của Ngô Quyền những chính sách của nhà Ngô đã mở ra thời
kì độc lập, tự chủ lâu dài của đất nước (SGK 7 – trang 41).
Câu 4. Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào?
A. Đinh Bộ Lĩnh rời đô về thành Đại La.
B. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại.
C. Đất nước lâm vào tình trạng phân tán, cát cứ.
D. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Sau khi Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha tiếm quyền, tự xưng Bình Vương.
Đến năm 965, chính quyền Trung ương gần như liệt, các thế lực hào trưởng địa
phương nổi dậy khắp nơi, đất nước lâm vào tình trạng phân tán, cát cứ, còn gọi
“loạn 12 sứ quân”.
Câu 5. Sau khi thống nhất các sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân suy tôn là
A. Vạn Thắng Vương.
B. Bắc Bình Vương.
C. Bình Định Vương.
D. Bố Cái Đại Vương.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Sau khi thống nhất các sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh được suy tôn làm Vạn Thắng
Vương (SGK 7 – trang 41).
Câu 6. Địa phương nào dưới đây là kinh đô của nước Đại Cồ Việt?
A. Cổ Loa (Hà Nội).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Hoa Lư (Ninh Bình).
C. Phong Châu (Phú Thọ).
D. Thuận Thành (Bắc Ninh).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng) lấy niên hiệu
Thái Bình, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình).
Câu 7. Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh như thế nào?
A. Đất nước rơi vào tình trạng “loạn 12 sứ quân”.
B. Nhà Tống đang lăm le xâm phạm bờ cõi.
C. Đất nước thái bình, nhân dân ấm no.
D. Đại Cồ Việt bị nhà Tống đô hộ.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Năm 979, trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, các tướng lĩnh đã suy tôn
Hoàn lên làm vua, nhà Tiền Lê được thành lập.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây thể hiện nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô
Quyền?
A. Lên ngôi vua, thực hiện thần phục nhà Tống.
B. Xưng là Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt.
C. Bãi bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập một chính quyền mới.
D. Chủ động thiết lập quan hệ bang giao với nhà Nam Hán.^
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Nội dung thể hiện nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền: Bãi bỏ chức
tiết độ sứ, thiết lập một chính quyền mới ở trung ương.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 9. Tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi ở nước ta dưới thời Ngô - Đinh –
Tiền Lê?
A. Hồi giáo.
B. Phật giáo.
C. Thiên Chúa giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Phật giáo được truyền rộng rãi nước ta dưới thời Ngô - Đinh Tiền
(SGK 7 – trang 44).
Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến
chống Tống thời Tiền Lê?
A. Buộc nhà Tống thần phục và thực hiện triều cống đối với Đại Cồ Việt.
B. Thể hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân Đại Cồ Việt.
C. Quét sạch quân thù ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập.
D. Thể hiện khả năng bảo vệ độc lập của quân dân Đại Cồ Việt.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
- Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê:
+ Thể hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân Đại Cồ Việt.
+ Quét sạch quân thù ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập.
+ Thể hiện khả năng bảo vệ độc lập của quân dân Đại Cồ Việt.
Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tổ chức bộ máy nhà nước
thời Tiền Lê?
A. Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành.
B. Dưới vua là Lục bộ (Lễ, Lại, Hộ, Binh, Hình, Công).
C. Chính quyền ở địa phương được chia thành các: lộ, phủ, châu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Bộ máy quan lại gồm: ban văn, ban võ và tăng quan, đạo quan.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Dưới thời Tiền Lê, bộ máy chính quyền còn tương đối đơn gian; trong bộ máy nhà
nước chưa lập có lục bộ (Lễ, Lại, Hộ, Binh, Hình, Công).
Câu 12. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau?
“Vua nào thuở bé chăn trâu
Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành
Sứ quân dẹp loạn phân tranh
Dựng nền thống nhất sử xanh còn truyền?”
A. Lê Hoàn.
B. Đinh Bộ Lĩnh.
C. Ngô Quyền.
D. Lê Long Đĩnh.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Câu đố trên chứa dữ liệu đề cập đến Đinh Bộ Lĩnh (dùng cờ lau đẻ chơi trò
đánh trận giả; dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước).
Câu 13. Kế sách cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Hoàn được kế thừa, vận
dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43).
B. khởi nghĩa Lý Bí (542 - 603).
C. Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất (931).
D. Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Bài 13. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời
Ngô, Đinh, Tiền Lê (939 – 1009)
Câu 1. Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt nào ở Việt Nam gắn liền với sự nghiệp
của các nhân vật lịch sử thời Đinh, Tiền Lê và khởi đầu nhà Lý?
A. Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình).
B. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
C. Quần thể danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh).
D. Khu di tích Cổ Loa (Hà Nội). Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A
Cố đô Hoa Lư là quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt, gắn liền với sự nghiệp của các
nhân vật lịch sử thời Đinh, Tiền Lê, và khởi đầu nhà Lý (SGK 7 – trang 41)
Câu 2. Sau khi lên ngôi, Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập? A. Hoa Lư. B. Phong Châu. C. Đại La. D. Cổ Loa. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D
Sau khi đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, năm 939, Ngô Quyền xưng
vương, chọn Cổ Loa (thuộc Đông anh, Hà Nội) làm kinh đô.
Câu 3. Việc xưng vương của Ngô Quyền và những chính sách của nhà Ngô đã mở ra thời kì
A. đấu tranh chống Bắc thuộc.
B. cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. C. độc lập, tự chủ.


D. đấu tranh giành độc lập, tự chủ. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: C
Việc xưng vương của Ngô Quyền và những chính sách của nhà Ngô đã mở ra thời
kì độc lập, tự chủ lâu dài của đất nước (SGK 7 – trang 41).
Câu 4. Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào?
A. Đinh Bộ Lĩnh rời đô về thành Đại La.
B. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại.
C. Đất nước lâm vào tình trạng phân tán, cát cứ.
D. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: C
Sau khi Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha tiếm quyền, tự xưng là Bình Vương.
Đến năm 965, chính quyền Trung ương gần như tê liệt, các thế lực hào trưởng địa
phương nổi dậy khắp nơi, đất nước lâm vào tình trạng phân tán, cát cứ, còn gọi là “loạn 12 sứ quân”.
Câu 5. Sau khi thống nhất các sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân suy tôn là A. Vạn Thắng Vương. B. Bắc Bình Vương. C. Bình Định Vương. D. Bố Cái Đại Vương. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A
Sau khi thống nhất các sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh được suy tôn làm Vạn Thắng Vương (SGK 7 – trang 41).
Câu 6. Địa phương nào dưới đây là kinh đô của nước Đại Cồ Việt? A. Cổ Loa (Hà Nội).

B. Hoa Lư (Ninh Bình). C. Phong Châu (Phú Thọ).
D. Thuận Thành (Bắc Ninh). Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: B
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng) lấy niên hiệu là
Thái Bình, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình).
Câu 7. Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh như thế nào?
A. Đất nước rơi vào tình trạng “loạn 12 sứ quân”.
B. Nhà Tống đang lăm le xâm phạm bờ cõi.
C. Đất nước thái bình, nhân dân ấm no.
D. Đại Cồ Việt bị nhà Tống đô hộ. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: B
Năm 979, trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, các tướng lĩnh đã suy tôn Lê
Hoàn lên làm vua, nhà Tiền Lê được thành lập.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền?
A. Lên ngôi vua, thực hiện thần phục nhà Tống.
B. Xưng là Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt.
C. Bãi bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập một chính quyền mới.
D. Chủ động thiết lập quan hệ bang giao với nhà Nam Hán. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: C
Nội dung thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền: Bãi bỏ chức
tiết độ sứ, thiết lập một chính quyền mới ở trung ương.


Câu 9. Tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi ở nước ta dưới thời Ngô - Đinh – Tiền Lê? A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Ấn Độ giáo. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: B
Phật giáo được truyền bá rộng rãi ở nước ta dưới thời Ngô - Đinh – Tiền Lê (SGK 7 – trang 44).
Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến
chống Tống thời Tiền Lê?
A. Buộc nhà Tống thần phục và thực hiện triều cống đối với Đại Cồ Việt.
B. Thể hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân Đại Cồ Việt.
C. Quét sạch quân thù ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập.
D. Thể hiện khả năng bảo vệ độc lập của quân dân Đại Cồ Việt. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A
- Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê:
+ Thể hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân Đại Cồ Việt.
+ Quét sạch quân thù ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập.
+ Thể hiện khả năng bảo vệ độc lập của quân dân Đại Cồ Việt.
Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê?
A. Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành.
B. Dưới vua là Lục bộ (Lễ, Lại, Hộ, Binh, Hình, Công).
C. Chính quyền ở địa phương được chia thành các: lộ, phủ, châu.


zalo Nhắn tin Zalo