Trắc nghiệm Bài 5: Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu thời trung đại

186 93 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

  • 1

    Bộ trắc nghiệm Lịch sử 7 Cánh diều có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1.5 K 754 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

Đánh giá

4.6 / 5(186 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'()*+,-./0
12
34"5 !"
#$%
&'(%()'
*'#+,%-!'
.'/! 01%23'
4'5)6()(7'
6)789
:;:<=
 !" #$%
#+,%-!89:;<=/!%>?@'
3>"A#B%C+#+,%-!#DE%FG2$C(
,!H%!)B+FE
&'#C+2E2IC+'
*'I%2EJ!,'
.'F7!2EI%I'
4'I%I2EIF'
6)789
:;:<=?
A#B%C+#+,%-!#DE%FG2$C(
,!H%!)B+FE#C+2E2IC+89:;<=/!%><@'
3@"KLG0C+M$
A0/B
?"I%NOG'
"I%/#P%,I%'
3"I%#B%MQ'
CDEEFA=GHI>H@I!H!

J"R/!%/Q'
6)789
:;:<=?
LG0C+M$
#SI%/#P%,I%I%#B%MQRG/!%/Q'T
I%NOG2E  +%U='
3I"VW/OXN2EJ!,&#$) Q/N%,!I%F3)
R%YZI[#DI=MW\ =/B%]FE
&'^_%#PZJ[`'
*'^.[ZJ%#P`'
.'^.#$)=F3)RG`'
4'^.#$)=F3)G/!%`'
6)789
:;:<=
VW/OXN2EJ!,&#$) Q/N%,!I%F3)R%Y
ZI[#DI=MW\ =/B%]FE^.[ZJ%#P`89:;<=/!%
>?@'
3!"_a%%!)ML#DE/ %NP3/%
QFE
&'#C+2E2IC+'
*'I%2EJ!,'
.'F7!2EI%I'
4'I%I2EIF'
6)789
:;:<=?
_a%%!)ML#DE/ %NP3/%QFE
#C+2E2IC+89:;<=/!%><@'
CDEEFA=GHI>H@I!H!

3K"K:!)2IC+LM#DE[F(F#D%E #$b
&'_I%JM/N%'
*'D,I%J)WC+'
.'_IFJJW'
4'VXN2E#B%'
6)789
:;:<=J
:!)2IC+#DE[N)3S
c_I%JM/N%
cD,I%J)WC+
c_I%IJM#FC+
c_IFJ2EJW W,RG,#%d
-M
3N"K%F$)OXN#B%6FeCU2U!1%
, QE #$b
&'.!/N% I%fJ!I'
*'*I%I(%-!2gF! J'
.'.#$) Q/N%,!I%'
4'*I%IN)GF QI'
6)789
:;:<=3
%F$)OXN#B%6FeCU2U!1%, QS
#$) Q/N%,!I%89:;<=/!%>?@
3H"%F$)OXN#B%6FeCU2U!1%
, QE #$b
&'*I%IN)GF QI'
*'.!/N% I%fJ!I'
CDEEFA=GHI>H@I!H!

.'*I%I(%-!2gF! J'
4'.#$) Q,!+E%h,!NJ!'
6)789
:;:<=J
%F$)OXN#B%6FeCU2U!1%, QS
#$) Q,!+E%h,!NJ!89:;<=/!%>?@
3O":!)#C+LM#DE[F(F#D%E #$b
&'VXN'
*'#B%'
.'_I%'
4'.,#%'
6)789
:;:<=3
:!)#C+#DE[WF(F#D%SF7!#B%OX
 ,#%d8T9O!CWCBRi'9(E,!!%!)#C+2E
2IC+=9:;<=/!%><@'
34G"E  +%j=FI%[Z%! GJ!,
2EOXN&fC!%I[fFFI%1MFD3'T]#$)
/N%,!I%F3)/!WR%YZI['%#PI%
JM%)2E)+WCF! N%'T#D%/h#DI=MW
\ =/B%]FE
&'*LFNCF! N%'
*'^[ZJ%#P`'
.'^.#$)=F3)RG`'
4'^IWIF`'
6)789
:;:<=
CDEEFA=GHI>H@I!H!

E  +%kj=FI%[Z%! GJ!,2EOX
N&fC!%I[fFFI%1MFD3'T]#$)/N%
,!I%F3)/!WR%YZI['%#PI%JM
%)2E)+WCF! N%'T#D%/h#DI=MW\ =/B%]
FE^[ZJ%#P`89:;<=/!%>?@'
344" T+#$%D "MFh#%, QE ,!%$
#B%2EOXN6Fe2U! ,%-!#+b
&'.#$) Q/N%,!I%'
*'.#$)L,!+,!NJ!'
.'*IWIF!"'
4'*I%N)GF Q'
6)789
CDEEFA=GHI>H@I!H!

Mô tả nội dung:



Bài 5. Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại Nhận biết
Câu 1. Đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu đã bắt đầu xuất hiện hình thức kinh doanh theo hướng A. tự cung, tự cấp. B. tư bản chủ nghĩa.
C. trao đổi bằng hiện vật.
D. khép kín, tự cấp, tự túc. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: B
Đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu đã bắt đầu xuất hiện hình thức kinh doanh theo hướng
tư bản chủ nghĩa (SGK 7 - trang 16).
Câu 2. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành gắn liền với sự
xuất hiện của 2 giai cấp cơ bản là A. tư sản và vô sản.
B. nông dân và địa chủ. C. lãnh chúa và nông nô. D. nông nô và nô lệ. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành gắn liền với sự xuất hiện
của 2 giai cấp cơ bản là tư sản và vô sản (SGK 7 - trang 17).
Câu 3. Đến đầu thế kỉ XVI, có nhiều hình thức tổ chức sản xuất mới xuất hiện ở Tây Âu, ngoại trừ
A. công ty độc quyền.
B. công trường thủ công.
C. công ti thương mại.


D. đồn điện, trang trại. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A
Đến đầu thế kỉ XVI, có nhiều hình thức tổ chức sản xuất mới xuất hiện ở Tây Âu,
như: công trường thủ công, công ty thương mại, đồn điền, trang trại. Hình thức
công ty độc quyền xuất hiện vào khoảng cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Câu 4. Quá trình quý tộc và địa chủ Anh cướp đoạt ruộng đất của nông dân, lập
đồng cỏ chăn nuôi cừu đã được Tô-mát Mo-rơ gọi là
A. “Người ăn thịt cừu”.
B. “Cừu ăn thị người”.
C. “Cướp đất - lập đồn điền”.
D. “Cướp đất - lập điền trang”. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: B
Quá trình quý tộc và địa chủ Anh cướp đoạt ruộng đất của nông dân, lập đồng cỏ
chăn nuôi cừu đã được Tô-mát Mo-rơ gọi là “Cừu ăn thị người” (SGK 7 - trang 16).
Câu 5. Những giai cấp mói được hình thành trong xã hội Tây Âu thời hậu kì trung đại là A. tư sản và vô sản.
B. nông dân và địa chủ. C. lãnh chúa và nông nô. D. nông nô và nô lệ. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A
Những giai cấp mói được hình thành trong xã hội Tây Âu thời hậu kì trung đại là
tư sản và vô sản (SGK 7 - trang 17).


Câu 6. Giai cấp vô sản không được hình thành từ lực lượng nào dưới đây?
A. Nông dân bị mất ruộng đất.
B. Thợ thủ công bị phá sản.
C. Nô lệ bị bắt, bị bán.
D. Quý tộc và thương nhân. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D
Giai cấp vô sản được hình thành từ bộ phận:
+ Nông dân bị mất ruộng đất
+ Thợ thủ công bị phá sản
+ Nông nô bị mất tư liệu sản xuất
+ Nô lệ bị bắt và bị bán cho các chủ đồn điền, chủ xưởng… Thông hiểu
Câu 7. Tầng lớp quý tộc, thương nhân châu Âu đã tích lũy số vốn ban đầu bằng
thủ đoạn nào dưới đây?
A. Chia ruộng đất cho nông dân để thu địa tô.
B. Bắt nông nô thực hiện nghĩa vụ lao dịch.
C. Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
D. Bắt nông nô nộp nhiều loại tô, thuế. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: C
Tầng lớp quý tộc, thương nhân châu Âu đã tích lũy số vốn ban đầu bằng thủ đoạn:
cướp đoạt ruộng đất của nông dân (SGK 7 - trang 16)
Câu 8. Tầng lớp quý tộc, thương nhân châu Âu đã tích lũy số vốn ban đầu bằng
thủ đoạn nào dưới đây?
A. Bắt nông nô nộp nhiều loại tô, thuế.
B. Chia ruộng đất cho nông dân để thu địa tô.


C. Bắt nông nô thực hiện nghĩa vụ lao dịch.
D. Cướp đoạt của cải, tài nguyên của thuộc địa. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D
Tầng lớp quý tộc, thương nhân châu Âu đã tích lũy số vốn ban đầu bằng thủ đoạn:
cướp đoạt của cải, tài nguyên của thuộc địa (SGK 7 - trang 16)
Câu 9. Giai cấp tư sản không được hình thành từ lực lượng nào dưới đây? A. Quý tộc. B. Thương nhân. C. Nông dân. D. Chủ xưởng. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: C
Giai cấp tư sản được hình thành từ các lực lượng: lãnh chúa, thương nhân, quý
tooch, chủ xưởng… (HS quan sát sơ đồ 5. Sự hình thành của hai giai cấp tư sản và vô sản - SGK 7 - trang 17).
Câu 10. Vào khoảng thế kỉ XU-XVI, khi nhu cầu lông cừu tăng cao, nhiều địa chủ
và quý tộc Anh đã chuyển sang nuôi cừu để lấy lông nhằm thu lợi nhuận. Họ cướp
ruộng đất của nông dân, lập ra các đồng cỏ chăn nuôi cừu. Vì thế người nông dân
bị mất đất, thất nghiệp và phải bán sức lao động. Hiện tượng trên được Tô-mát Mo-rơ gọi là
A. Bóc lột sức lao động.
B. “cừu ăn thịt người”.
C. “Cướp đất - lập đồn điền”. D. “buôn bán nô lệ”. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: B


zalo Nhắn tin Zalo