Trắc nghiệm Quê hương yêu dấu Ngữ văn 6 Kết nối tri thức

641 321 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Trắc nghiệm
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Kết nối tri thức (cả năm) có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    662 331 lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 6 Kết nối tri thức (cả năm kèm lời giải chi tiết) mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(641 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bài 4. Quê hương yêu dấu
D.1. Tìm hiu chung v Chùm ca dao v quê hương, đất nước
Câu 1. Chọn khái niệm đúng về ca dao dân ca:
A. Là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc,
diễn tả đời sống nội tâm của con người.
B. Là loại hình tự sự dân gian, chủ yếu sử dụng yếu tố nghệ thuật kì ảo để thể
hiện cái nhìn hiện thực của nhân dân với đời sống, bộc lộ quan niệm về đạo đức
cũng như công lý xã hội và ước mơ một cuộc sống tốt đẹp hơn của nhân dân lao
động.
C. thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân
dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, d
truyền.
D. Là thể loại tự sự dân gian, có hình thức văn vần, giàu tính thời sự, phản ánh
kịp thời các sự kiện xảy ra trong làng, trong nước, qua đó thể hiện thái độ khen
chê của dân gian đối với các sự kiện đó.
Câu 2. Thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong ca dao là thể thơ nào?
A. Thơ 6 chữ
B. Thơ 7 chữ
C. Thơ 8 chữ
D. Thơ lục bát
Câu 3. Nội dung chính của đoạn sau:
Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương.
Mịt mờ khói tỏa ngàn sương,
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
A. Bức tranh buổi sáng kinh thành Thăng Long
B. Vẻ đẹp của Tháp Mười
C. Bức tranh thiên nhiên thơ mộng xứ Huế
D. Bức tranh thiên nhiên Hồ Tây
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 4. Nội dung chính của đoạn dưới đây:
Ðường lên xứ Lạng bao xa,
Cách ba quả núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng lại mà trông,
Kìa núi thành Lạng kìa sông Tam Cờ.
A. Bức tranh thiên nhiên xứ Huế
B. Vẻ đẹp lịch sử của đất nước
C. Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ xứ Lạng
D. Vẻ đẹp thanh bình của đất nước
Câu 5. Nội dung chính của bài ca dao sau:
Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh,
Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.
A. Bức tranh thiên nhiên xứ Huế
B. Vẻ đẹp lịch sử của đất nước
C. Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ xứ Lạng
D. Vẻ đẹp thanh bình của đất nước
Câu 6. Các bài ca dao trên thể hiện điều gì?
A. Lòng biết ơn với người có công với đất nước
B. Lòng yêu mến và niềm tự hào đối với con người Việt Nam
C. Tình nghĩa vợ chồng sâu nặng
D. Biểu hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người bình dân đối với quê hương,
đất nước
Câu 7. Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong những câu ca dao
về quê hương, đất nước?
A. Thể thơ lục bát gần gũi, trữ tình
B. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
C. Hình ảnh ví von, so sánh quen thuộc, dễ liên tưởng.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
D. Ngôn ngữ không theo hình thức đối lập mà chỉ là lời nhắn nhủ, tâm tình.
Câu 8. Bài ca dao sau viết theo thể thơ nào?
Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh,
Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.
A. Thể thơ lục bát
B. Thể thơ 6 chữ
C. Thể thơ 8 chữ
D. Thể thơ khác
Câu 9. Khái niệm sau về dân ca đúng hay sai?
“Dân ca là những sáng tác dân gian kết hợp giữa lời và nhạc”
A. Đúng
B. Sai
Câu 10. Nội dung sau đúng hay sai?
“Mỗi bài ca dao phải có ít nhất 4 dòng thơ”
A. Đúng
B. Sai
Câu 11. Văn bản sau thuộc loại nào?
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
A. Ca dao
B. Dân ca
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
LI GII CHI TIT
Câu 1.
Ca dao dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời
và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2.
Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, trong đó thể lục bát được sử dụng nhiều nhất.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3.
Nội dung chính: Bức tranh buổi sáng kinh thành Thăng Long
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4.
Nội dung chính: Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ xứ Lạng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5.
Nội dung chính: Bức tranh thiên nhiên xứ Huế
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6.
Các bài ca dao trên biểu hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người bình dân đối
với quê hương, đất nước.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7.
Biện pháp nghệ thuật:
- Thể thơ lục bát gần gũi, trữ tình
- Hình ảnh ví von, so sánh quen thuộc, dễ liên tưởng.
- Ngôn ngữ không theo hình thức đối lập mà chỉ là lời nhắn nhủ, tâm tình.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8.
2 câu đầu có 7 tiếng, 2 câu thơ sau là thơ lục bát
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
=> Thể thơ: song thất lục bát.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9.
- Đúng
- Dân ca là những sáng tác của dân gian kết hợp giữa lời và nhạc.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10.
- Sai
- Mỗi bài ca dao phải có ít nhất 2 dòng.
Ví dụ bài ca dao:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hát, đắng cay muôn phần.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11.
Văn bản trên là một bài ca dao. Bài ca dao mượn lời kêu của “con cò” để nói về
phẩm chất của người lao động.

Mô tả nội dung:



Bài 4. Quê hương yêu dấu
D.1. Tìm hiểu chung về Chùm ca dao về quê hương, đất nước
Câu 1. Chọn khái niệm đúng về ca dao dân ca:
A. Là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc,
diễn tả đời sống nội tâm của con người.
B. Là loại hình tự sự dân gian, chủ yếu sử dụng yếu tố nghệ thuật kì ảo để thể
hiện cái nhìn hiện thực của nhân dân với đời sống, bộc lộ quan niệm về đạo đức
cũng như công lý xã hội và ước mơ một cuộc sống tốt đẹp hơn của nhân dân lao động.
C. Là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân
dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.
D. Là thể loại tự sự dân gian, có hình thức văn vần, giàu tính thời sự, phản ánh
kịp thời các sự kiện xảy ra trong làng, trong nước, qua đó thể hiện thái độ khen
chê của dân gian đối với các sự kiện đó.
Câu 2. Thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong ca dao là thể thơ nào? A. Thơ 6 chữ B. Thơ 7 chữ C. Thơ 8 chữ D. Thơ lục bát
Câu 3. Nội dung chính của đoạn sau:
Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương.
Mịt mờ khói tỏa ngàn sương,
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
A. Bức tranh buổi sáng kinh thành Thăng Long
B. Vẻ đẹp của Tháp Mười
C. Bức tranh thiên nhiên thơ mộng xứ Huế
D. Bức tranh thiên nhiên Hồ Tây


Câu 4. Nội dung chính của đoạn dưới đây:
Ðường lên xứ Lạng bao xa,
Cách ba quả núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng lại mà trông,
Kìa núi thành Lạng kìa sông Tam Cờ.
A. Bức tranh thiên nhiên xứ Huế
B. Vẻ đẹp lịch sử của đất nước
C. Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ xứ Lạng
D. Vẻ đẹp thanh bình của đất nước
Câu 5. Nội dung chính của bài ca dao sau:
Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh,
Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.
A. Bức tranh thiên nhiên xứ Huế
B. Vẻ đẹp lịch sử của đất nước
C. Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ xứ Lạng
D. Vẻ đẹp thanh bình của đất nước
Câu 6. Các bài ca dao trên thể hiện điều gì?
A. Lòng biết ơn với người có công với đất nước
B. Lòng yêu mến và niềm tự hào đối với con người Việt Nam
C. Tình nghĩa vợ chồng sâu nặng
D. Biểu hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người bình dân đối với quê hương, đất nước
Câu 7. Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong những câu ca dao
về quê hương, đất nước?
A. Thể thơ lục bát gần gũi, trữ tình
B. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
C. Hình ảnh ví von, so sánh quen thuộc, dễ liên tưởng.


D. Ngôn ngữ không theo hình thức đối lập mà chỉ là lời nhắn nhủ, tâm tình.
Câu 8. Bài ca dao sau viết theo thể thơ nào?
Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh,
Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non. A. Thể thơ lục bát B. Thể thơ 6 chữ C. Thể thơ 8 chữ D. Thể thơ khác
Câu 9. Khái niệm sau về dân ca đúng hay sai?
“Dân ca là những sáng tác dân gian kết hợp giữa lời và nhạc” A. Đúng B. Sai
Câu 10. Nội dung sau đúng hay sai?
“Mỗi bài ca dao phải có ít nhất 4 dòng thơ” A. Đúng B. Sai
Câu 11. Văn bản sau thuộc loại nào?
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con. A. Ca dao B. Dân ca


LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1.
Ca dao dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời
và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Đáp án cần chọn là: A Câu 2.
Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, trong đó thể lục bát được sử dụng nhiều nhất. Đáp án cần chọn là: D Câu 3.
Nội dung chính: Bức tranh buổi sáng kinh thành Thăng Long Đáp án cần chọn là: A Câu 4.
Nội dung chính: Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ xứ Lạng Đáp án cần chọn là: C Câu 5.
Nội dung chính: Bức tranh thiên nhiên xứ Huế Đáp án cần chọn là: A Câu 6.
Các bài ca dao trên biểu hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người bình dân đối
với quê hương, đất nước. Đáp án cần chọn là: D Câu 7. Biện pháp nghệ thuật:
- Thể thơ lục bát gần gũi, trữ tình
- Hình ảnh ví von, so sánh quen thuộc, dễ liên tưởng.
- Ngôn ngữ không theo hình thức đối lập mà chỉ là lời nhắn nhủ, tâm tình. Đáp án cần chọn là: B Câu 8.
2 câu đầu có 7 tiếng, 2 câu thơ sau là thơ lục bát


zalo Nhắn tin Zalo