25 Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7 (Lý thuyết + Bài tập)

4.9 K 2.5 K lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống, Cánh diều
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7 đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên! 

  • Bộ Tài liệu Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7 với lý thuyết chi tiết (định nghĩa, phân loại, tác dụng) và bài tập đa dạng có hướng dẫn giải giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Tiếng Việt lớp 7.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(4926 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ
I. Thành phần chính của câu là gì?
- Khái niệm: Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải
có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành
phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ.
- Ví dụ thành phần chính của câu:
Chiều chiều, chúng tôi // thường rủ nhau đi thả diều.
(Trạng ngữ) (chủ ngữ) (vị ngữ)
+ Trạng ngữ (chiều chiều) là thành phần phụ, không bắt buộc phải có trong câu.
+ Chủ ngữ (chúng tôi) và vị ngữ (thường rủ nhau đi thả diều) là thành phần
chính vì bắt buộc phải có trong câu.
II. Cụm từ là gì?
- Do 2 từ trở lên kết hợp với nhau tạo thành những chưa làm thành câu. Trong
đó có 1 từ (danh từ, động từ, tính từ) đóng vai trò làm thành phần trung tâm,
các từ còn lại bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm. - Các loại cụm từ: + Cụm danh từ
Ví dụ: hai cậu bé, bông hoa kia, những ngôi nhà ấy,… + Cụm động từ
Ví dụ: đang chơi, lục đống quần áo, không mặc áo rét,… + Cụm tính từ
Ví dụ: rất giỏi, hay lắm, vẫn rét quá,…
III. Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ là gì?


- Mở rộng thành phần chính của câu là dùng từ hoặc cụm từ thêm vào câu
nhằm làm tăng sức biểu đạt của câu.
IV. Tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ
- Việc mở rộng câu bằng cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) bổ
sung thêm thông tin chi tiết, cụ thể về các đối tượng được miêu tả; nhờ đó
việc hình dung về các đối tượng ấy trở nên dễ dàng hơn.
V. Bài tập về mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ
Bài 1. Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Chủ ngữ của câu thường được biểu hiện bằng
A. động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ.
B. động từ, tính từ và đại từ.
C. danh từ hoặc cụm danh từ, đại từ hoặc cụm đại từ.
D. danh từ hoặc cụm danh từ, đại từ.
Câu 2. Đâu KHÔNG PHẢI mục đích của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ?
A. Phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan. B. Giúp câu văn dài hơn.
C. Biểu thị tình cảm, thái độ của người viết (người nói).
D. Làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
Câu 3. Xác định chủ ngữ trong câu văn: “Những cái vuốt ở chân, ở khoeo
cứ cứng dần và nhọn hoắt.” A. vuốt. B. cái vuốt. C. Những cái vuốt.
D. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo.


Câu 4. Trong các câu sau, vị ngữ của câu nào KHÔNG PHẢI là cụm từ?
A. Mỗi khi mùa xuân đến, hoa đào nở
B. Tôi yêu Sài Gòn da diết
C. Ca dao là bầu sữa nuôi dưỡng tuổi thơ (hát ru)
D. Sông Hương đẹp như một dải lụa xanh bay lượn trong tay nghệ sĩ múa
Câu 5. Xác định thành tố trung tâm của vị ngữ trong câu: “Năm Thạch Sanh
mười ba tuổi Ngọc Hoàng sai tiên ông xuống dạy cho chàng các môn võ nghệ
và mọi phép thần thông”. A. mười ba tuổi B. sai C. xuống D. dạy Trả lời: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D B D A B
Bài 2. Đọc từng cặp câu sau:
a1. Trên cành cao, chim hót líu lo.
a2. Trên cành cao, những chú chim họa mi hót líu lo như cất lên một bản
nhạc chào đón ngày hè.
b1. Mây bay về phía cuối trời.
b2. Đám mây ngũ sắc đang lững thững bay về phía cuối trời.
c1. Tóc bà bạc trắng.
c2. Tóc bà bạc trắng như cước. Em hãy:
- So sánh nghĩa của từng cặp câu trên.
- Xác định nguyên nhân khiến cho nghĩa của từng cặp câu khác nhau. Trả lời:

Chủ ngữ Vị ngữ So sánh a1 chim hót líu lo
Câu (2) có chủ ngữ được cấu
tạo là một cụm danh từ, vị
hót líu lo như cất những chú chim
ngữ có cấu tạo là một cụm a2
lên một bản nhạc họa mi
động từ với nhiều thông tin chào đón ngày hè chi tiết hơn câu (1).
bay về phía cuối Câu (2) có chủ ngữ được cấu b1 Mây trời.
tạo là một cụm danh từ, vị
đang lững thững ngữ có cấu tạo là một cụm Đám mây ngũ b2
bay về phía cuối động từ với nhiều thông tin sắc trời. chi tiết hơn câu (1).
Câu (2) có vị ngữ được cấu c1 tóc bà bạc trắng.
tạo là một cụm tính từ với
thông tin chi tiết hơn câu (1).
Bài 3. Tìm những cụm từ được dùng để mở rộng thành phần chính của câu
trong các trường hợp sau và xác định các thành tố (phụ trước, trung tâm, phụ
sau) của cụm từ đó. Cho biết tác dụng của các thành phần phụ đó.
a. Hai hàm răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi
liềm máy làm việc.
b. Tôi cũng ngồi lặng lẽ.
c. Cụ khẽ nâng vuông vải tây điều phủ trên khay trà gỗ khắc có chân quỳ.
d. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa. Trả lời:


zalo Nhắn tin Zalo