Bộ 7 đề thi giữa kì 2 Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo Cấu trúc mới có đáp án

1.6 K 797 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi Giữa kì 2
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 7 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 7 đề giữa kì 2 Cấu trúc mới gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1593 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 11
* Lưu ý: Áp dụng với các trường thực hiện phân phối tiết dạy: 2 tiết/ tuần (Học kì 2)
* Tỉ lệ chung về mức độ đánh giá:
40% Nhận biết - 30% Thông hiểu - 30% Vận dụng Mức độ đánh giá TN khách quan
Nội dung/ đơn vị kiến thức Tự luận Nhiều lựa chọn Đúng - sai Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD
Bài 5. Quá trình xâm lược và cai 1/2 1/2
trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông 3 (2 lệnh - (2 lệnh - Nam Á 0,25đ) 0,75đ) 1/2 1/2
Bài 6. Hành trình đi đến độc lập 3 (2 lệnh - (2 lệnh - dân tộc ở Đông Nam Á 0,25đ) 0,75đ)
Bài 7. Chiến tranh bảo vệ Tổ 1/2 1/2 4
quốc trong lịch sử Việt Nam (2,5đ) (0,5đ)
Bài 8. Một số cuộc khởi nghĩa và
chiến tranh giải phóng trong lịch 6 4
sử Việt Nam (từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX) Tổng số câu hỏi 16 0 4 2 1 Tổng số điểm 5,0 2,0 3,0 Tỉ lệ (%) 50% 20% 30%
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …….
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT …………….
Môn: Lịch sử -----ooo----- Lớp: 11 ĐỀ THI SỐ: ….
Thời gian làm bài: 45 phút Đề gồm …. trang
(Không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM)
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Đến cuối thế kỉ XIX, In-đô-nê-xi-a đã trở thành thuộc địa của A. thực dân Pháp. B. thực dân Anh. C. thực dân Hà Lan. D. thực dân Tây Ban Nha.
Câu 2. Đến cuối thế kỉ XIX, những nước nào ở Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
B. Xiêm, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a.
C. Phi-líp-pin, Mi-an-ma, Lào.
D. Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Lào.
Câu 3. Nội dung sau đây không phản ánh đúng chính sách cải cách trên lĩnh vực kinh tế của Xiêm (cuối thế
kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)?
A. Nghiêm cấm tư bản nước ngoài đầu tư.
B. Khuyến khích tư nhân đầu tư kinh doanh.
D. Khuyến khích việc khai khẩn đất hoang.
C. Miễn trừ và giảm thuế nông nghiệp.
Câu 4. Từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX, nhân dân Phi-lip-pin nổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của A. thực dân Anh. B. thực dân Pháp. C. thực dân Tây Ban Nha. D. thực dân Hà Lan.
Câu 5. Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á trong những năm 1940 - 1945 là
A. chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc.
B. đánh Pháp, đuổi Nhật, lật đổ chế độ phong kiến.
C. chống ách cai trị và xâm lược của quân phiệt Nhật.
D. chống phong kiến tay sai, giành ruộng đất cho dân cày.
Câu 6. Từ giữa những năm 50 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã
tiến hành chiến lược kinh tế nào sau đây?
A. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
B. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Công nghiệp hóa, điện khí hóa toàn quốc.
D. Quốc hữu hóa các doanh nghiệp nước ngoài.
Câu 7. Kế sách nào của Ngô Quyền đã được quân dân nhà Trần kế thừa, vận dụng để đánh đuổi quân Nguyên xâm lược (1288)? A. Tiên phát chế nhân.
B. Đánh thành diệt viện.
C. Vườn không nhà trống.
D. Đóng cọc trên sông Bạch Đằng.
Câu 8. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
A. Đầu hàng nhà Tống để tránh tổn thất.
B. “Đánh chắc, tiến chắc”.
C. Thực hiện kế “vườn không nhà trống”.
D. “Tiến công trước để tự vệ”.
Câu 9. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
“Ai người bóp nát quả cam,
Hờn vua đã chẳng cho bàn việc quân,
Phá cường địch báo hoàng ân,
Dựng lên cờ nghĩa xả thân diệt thù?” A. Trần Quốc Toản. B. Trần Hưng Đạo. C. Trần Khánh Dư. D. Trần Nhật Duật.
Câu 10. Thắng lợi nào của quân Tây Sơn đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của chính quyền Mãn Thanh? A. Ngọc Hồi - Đống Đa.
B. Tốt Động - Chúc Động. C. Rạch Gầm - Xoài Mút. D. Chi Lăng - Xương Giang.
Câu 11. Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Trưng Trắc đã
A. lên ngôi vua, đặt tên nước là Vạn Xuân.
B. duy trì chính sách cai trị của nhà Hán.
C. lên ngôi hoàng đế, đóng đô ở Cổ Loa.
D. xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
Câu 12. Năm 248, Bà Triệu đã lãnh đạo người Việt nổi dậy chống lại ách cai trị của A. nhà Hán. B. nhà Ngô. C. nhà Lương. D. nhà Đường.
Câu 13. Năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước A. Vạn An. B. Đại Nam. C. Đại Việt. D. Vạn Xuân.
Câu 14. Người lãnh đạo tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) là A. Lê Lợi. B. Lê Hoàn. C. Nguyễn Huệ. D. Nguyễn Nhạc.
Câu 15. Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn giành được thắng lợi nào sau đây?
A. Lật đổ chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. B. Đánh tan hơn 5 vạn quân Xiêm xâm lược.
C. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. D. Đánh tan hơn 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược.
Câu 16. Cuối năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiến thắng ở A. Chi Lăng - Xương Giang. B. Ngọc Hồi - Đống Đa.
C. Tốt Động - Chúc Động. D. Rạch Gầm - Xoài Mút.
Câu 17. Không giống với các cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý - Trần, khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong bối cảnh
A. Đại Ngu đã bị nhà Minh đô hộ.
B. Đại Việt là quốc gia độc lập, có chủ quyền.
C. nhà Minh lâm vào khủng hoảng, suy yếu.
D. nhà Nguyên lâm vào khủng hoảng, suy yếu.
Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đóng góp của phong trào Tây Sơn với lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Thống nhất đất nước từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.
B. Xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước ròng rã hơn 250 năm.
C. Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê.
D. Đánh bại quân Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập của đất nước.
Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ là nguyên nhân bùng nổ các cuộc đấu tranh.
B. Minh chứng cho tinh thần bất khuất không cam chịu làm nô lệ của người Việt.
C. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của người Việt.
D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
Câu 20. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bài học lịch sử rút ra từ các cuộc khởi nghĩa và chiến
tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện “toàn dân đánh giặc”.
B. Luôn nhân nhượng kẻ thù xâm lược để giữ môi trường hòa bình.
C. Phát động khẩu hiệu đấu tranh phù hợp để tập hợp lực lượng.
D. Chú trọng việc xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
Thí sinh trả lời từ câu 21 đến câu 22. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 21. Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. Từ năm 1892, Ra-ma V tiến hành cuộc cải cách hành chính. Sau khi cử nhiều đoàn đi nghiên cứu
thể chế của một số nước châu Âu, giai cấp thống trị Xiêm coi mô hình nhà nước quân chủ lập hiến của đế
quốc Đức là phù hợp với tình hình Xiêm. Vua vẫn là người có quyền lực tối cao trong toàn quốc. Bên cạnh
vua có Hội đồng nhà nước đóng vai trò cơ quan tư vấn, khởi thảo luật pháp. Bộ máy hành pháp của triều
đình được thay thế bằng Hội đồng Chính phủ gồm 12 bộ trưởng

(Nguồn: Vũ Dương Ninh, Lịch sử Vương quốc Thái Lan, NXB Giáo dục, 1994, tr.92)
a) Đoạn trích cung cấp thông tin về cải cách của vua Ra-ma V trên tất cả mọi lĩnh vực.
b) Cuộc cải cách hành chính của vua Ra-ma V bắt đầu được tiến hành từ cuối thế kỉ XVIII.
c) Thể chế nhà nước quân chủ lập hiến mà Xiêm xây dựng từ cuộc cải cách của vua Ra-ma V là học tập theo mô hình của phương Tây.
d) Với cải cách của vua Ra- ma V, Hội đồng nhà nước đóng vai trò lập pháp, còn Hội đồng Chính phủ đóng vai trò hành pháp.
Câu 22. Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. Sau khi giành được độc lập dân tộc về chính trị, các nước Đông Nam Á phải đối mặt với rất nhiều
khó khăn to lớn về kinh tế, xã hội do những hậu quả của chế độ thống trị thực dân hàng trăm năm để lại. (…).
Trong số các nước Đông Nam Á, nhóm các nước thành viên sáng lập ASEAN bao gồm: Inđônêxia, Malaixia,
Philippin, Thái Lan và Xingapo, đã tiến hành công nghiệp hóa sớm hơn so với các nước còn lại và đạt được


zalo Nhắn tin Zalo