Bộ 4 đề thi Giữa kì 2 Lịch sử&Địa Lý 9 Cánh diều có đáp án

164 82 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi Giữa kì 2
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 4 đề Giữa kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Lịch sử&Địa Lý 9 Cánh diều mới nhất năm 2025 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử&Địa Lý 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(164 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 9
* Lưu ý: Áp dụng với các trường thực hiện phân phối tiết dạy ở HK2 như sau:
- Từ tuần 19 đến tuần 27: Sử 2 tiết/tuần, Địa 1 tiết/tuần
- Từ tuần 28 đến tuần 35: Sử 1 tiết/tuần, Địa 2 tiết/tuần
* Tỉ lệ chung về mức độ đánh giá: 40% Nhận biết - 30% Thông hiểu - 30% Vận dụng Mức độ đánh giá Nội dung/ đơn vị TN khách quan Tự luận kiến thức Nhiều lựa chọn Đúng - sai Trả lời ngắn
Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD
Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Phân môn Lịch sử Việt Nam trong năm đầu sau Cách mạng 1 tháng Tám năm 1945 Việt Nam từ năm 1 2 1 1946 đến 1954 (1,5đ) Việt Nam từ năm 1 2 1 1954 đến 1975 (1,0đ) Việt Nam từ năm 1 1976 - 1991 Trật tự thế giới mới năm 1991 đến nay. Liên bang Nga và 1 nước Mỹ từ năm 1991 đến nay Châu Á từ năm 1991 1 đến nay Tổng số câu hỏi 10 1 0 1 Tổng số điểm 2,5 1,0 0,0 1,5 Tỉ lệ (%) 25% 10% 0% 15% Phân môn Địa lí Vùng Bắc Trung Bộ 3 1 1 Vùng Duyên hải 3 2 2 Nam Trung Bộ Tổng số câu hỏi 6 1 1 1 Tổng số điểm 1,5 1,0 1,0 1,5 Tỉ lệ (%) 15% 10% 10% 15% Tổng số câu hỏi 16 2 1 2 Tổng điểm 4,0 2,0 1,0 3,0 Tỉ lệ (%) điểm 40% 20% 10% 30%
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …….
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS …………….
Môn: Lịch sử và Địa lí -----ooo----- Lớp: 9 ĐỀ THI SỐ: ….
Thời gian làm bài: 45 phút Đề gồm …. trang
(Không kể thời gian phát đề)
A-PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Một trong những biện pháp trước mắt để giải quyết khó khăn về nạn đói sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. lập “Hũ gạo cứu đói".
B. thực hiện tăng gia sản xuất.
C. thực hiện khẩu hiệu “Tắc đất tấc vàng". D. thực hành tiết kiệm.
Câu 2. Chủ trương dựa vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế phản ánh nội dung
nào sau đây trong đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng? A. Kháng chiến toàn dân.
B. Kháng chiến toàn diện.
C. Kháng chiến trường kì. D. Tự lực cánh sinh.
Câu 3. Trong thời kì 1945 - 1954, thắng lợi nào sau đây của quân dân Việt Nam đã buộc thực dân Pháp phải
chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”?
A. Chiến dịch Biên giới thu - đông.
B. Chiến dịch Thượng Lào xuân - hè.
C. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Câu 4. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của Việt Nam?
A. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
B. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp.
C. Đánh thắng chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ.
D. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương.
Câu 5. Trong những năm 1968 - 1973, Mỹ tiến hành chiến lược chiến tranh nào sau đây ở miền Nam Việt Nam? A. Chiến tranh cục bộ.
B. Chiến tranh đơn phương.
C. Việt Nam hoá chiến tranh.
D. Chiến tranh đặc biệt.
Câu 6. Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến
lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ là A. Điện Biên Phủ. B. Ấp Bắc. C. Việt Bắc. D. Tây Nguyên.
Câu 7. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) đều
A. tấn công vào cơ quan đầu não của đối phương.
B. có sự điều chỉnh phương châm tác chiến.
C. tiêu diệt mọi lực lượng của đối phương.
D. là những trận quyết chiến chiến lược.
Câu 8. Tháng 3-1988 diễn ra sự kiện lịch sử nào sau đây?
A. Quân Trung Quốc chiếm quần đảo Hoàng Sa.
B. Hải quân Việt Nam giải phóng quần đảo Trường Sa.
C. Cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền tại đảo Gạc Ma (Trường Sa).
D. Trung Quốc đưa tàu Hải Dương 981 vào vùng biển Việt Nam.
Câu 9. Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc,
A. quan hệ giữa các nước lớn diễn ra theo chiều hướng đối đầu.
B. sức mạnh của các quốc gia không phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế.
C. các nước điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
D. đối đầu về chính trị - quân sự là hình thức chủ yếu giữa các quốc gia.
Câu 10. Trong quá trình phát triển của ASEAN, sự kiện nào đánh dấu việc hoàn thành mục tiêu trở thành tổ
chức khu vực với 10 thành viên?
A. Việt Nam gia nhập ASEAN.
B. Cam-pu-chia gia nhập ASEAN.
C. Công bố Hiến chương ASEAN.
D. Thành lập Cộng đồng ASEAN.
Câu 11. Đọc tư liệu sau, trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Tư liệu.
Với hơn một triệu quân bao gồm quân Mỹ, quân ngụy và quân chư hầu, đế quốc Mỹ đã mở hai
cuộc phản công chiến lược qua hai mùa khô nhằm mục tiêu chủ yếu tìm diệt quân chủ lực của ta, hòng đánh
bại cuộc chiến tranh giải phóng của nhân dân miền Nam. Tuy nhiên, đến giữa cuộc phản công chiến lược
mùa khô lần thứ hai do bị thua to trong Chiến dịch Gianxơn Xity và bị thất bại trên chiến trường Trị - Thiên,
Mỹ đã phải chuyển sang thực hiện chiến lược hai gọng kìm nhằm “vừa tìm diệt, vừa bình định”, để đề phòng
quân Bắc Việt đánh lớn ngay trong mùa mưa năm 1967. Thực tế cho thấy sự bị động phòng ngự về chiến
lược và thụt lùi về chiến lược của đế quốc Mỹ trên chiến trường miền Nam
”.
(Nghị quyết hội nghị lần thứ năm Trung ương cục, tháng 5 năm 1967, Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện
Đảng toàn tập
, Tập 28, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004)
a) Đoạn tư liệu trên phản ánh những thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến
lược chiến tranh đặc biệt.
b) Mỹ đã huy động một lực lượng lớn quân Mỹ và quân đội Sài Gòn để giữ vững và phát huy quyền chủ
động chiến lược trên chiến trường miền Nam.
c) Việc Mỹ đưa quân viễn chinh đến tham chiến trực tiếp tại miền Nam đã mở ra thời kì “Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam.


zalo Nhắn tin Zalo