Bộ 5 đề thi giữa kì 1 Lịch sử&Địa Lý 9 Cánh diều có đáp án

641 321 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Lịch sử&Địa Lý 9 Cánh diều mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử&Địa Lý 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(641 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP: 9 – NĂM HỌC: 2024 - 2025 Mức độ đánh giá STT Nội dung học tập Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử 1
Nước Nga và Liên Xô từ 1918 đến 1945 2 2 2
Châu Âu và nước Mỹ từ 1918 đến 1945 2 2 3
Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945 2 2 4
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) 1 1 1 Tổng số câu hỏi 7 0 7 0 0 1 Tỉ lệ 20% 20% 15% Phân môn Địa lí 1 Dân tộc và dân số 1 1 2
Phân bố dân cư và các loại hình quần cư 1 1 1 3
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 3 3 4 Công nghiệp 1 1 5 Dịch vụ 1 1 Tổng số câu hỏi 7 0 7 0 0 1 Tỉ lệ 20% 20% 15% Tỉ lệ chung 40% 30% 30%
PHÒNG GD&ĐT: ………….
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG: …………. Năm học : 2024-2025
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP: 9 Đề gồm …. trang
Thời gian làm bài: 45 phút;
A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm)
Thí sinh lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau đây
Câu 1. Chính sách kinh tế mới được đề ra và thực hiện ở nước Nga Xô viết trong bối cảnh lịch sử như thế nào?
A. Hòa bình đã lập lại nhưng đất nước vẫn trong tình trạng khủng hoảng.
B. Đã hoàn thành công cuộc tập thể hóa nông nghiệp.
C. Các nước đế quốc đã từ bỏ chính sách cô lập nước Nga.
D. Đất nước đạt được sự ổn định về kinh tế, chính trị.
Câu 2. Chính sách kinh tế mới (NEP) của Đảng Bôn-sê-vích bao gồm nhiều chính sách, ngoại trừ việc
A. bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa.
B. thực hiện buôn bán tự do, mở lại các chợ.
C. nhà nước kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế.
D. khuyến khích tư bản nước ngoài kinh doanh ở Nga.
Câu 3. Tại sao để xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô phải thực hiện công nghiệp hóa?
A. Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu, không đáp ứng được nhiệm vụ của thời kì mới.
B. Nước Nga trước đây chưa tiến hành cách mạng công nghiệp.
C. Nền sản xuất trong nước không đủ đáp ứng yêu cầu của nhân dân.
D. Yêu cầu từ sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Câu 4. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1925 - 1941, Liên Xô gặp phải những hạn chế gì?
A. Vi phạm nguyên tắc tự quyết dân tộc trong quá trình liên hiệp liên bang.
B. Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp đạt thành tựu không cao.
C. Không chú trọng đầu tư phát triển các ngành công nghiệp nặng.
D. Nóng vội, không tôn trọng các quy luật phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 5. Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), nước Mĩ đã áp dụng A. Chính sách mới.
B. Chính sách kinh tế mới (NEP). C. Kế hoạch Mác-san.
D. Chính sách cộng sản thời chiến.
Câu 6. Trong những năm 30 của thế kỉ XX, Quốc tế cộng sản đã lãnh đạo phong trào cách mạng thế
giới đấu tranh với mục tiêu trước mắt là chống
A. chủ nghĩa đế quốc và chiến tranh xâm lược. B. chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.
C. chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc. D. chiến tranh thế giới và đói nghèo, dịch bệnh.
Câu 7. Vì sao Đảng Quốc xã có thể kích động được chủ nghĩa phục thù ở Đức trong những năm 1929 - 1939?
A. Tranh thủ tâm lý bất mãn người dân với nền Cộng hòa Vaima.
B. Tranh thủ bất mãn của nhân dân với hội nghị Oasinhtơn.
C. Lợi dụng sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo ở Đức.
D. Lợi dụng tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với hòa ước Vécxai.
Câu 8. Trong những năm 1929 - 1933, các nước tư bản lâm vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng là do
A. cách thức quản lý sản xuất truyền thống không còn hiệu quả.
B. hậu quả của cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở châu Âu.
C. sản xuất ồ ạt, không chú ý đến cải thiện đời sống nhân dân.
D. ảnh hưởng của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 9. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đẩy mạnh xâm lược khu vực nào sau đây? A. Mỹ La-tinh. B. Đông Nam Á. C. Tây Nam Á. D. Đông Nam Âu.
Câu 10. Lực lượng chính trị nào giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929? A. Đảng Quốc đại.
B. Đảng Cộng sản Ấn Độ.
C. Liên đoàn Hồi giáo Ấn Độ.
D. Đảng Xã hội Dân chủ Ấn Độ.
Câu 11. Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á
sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. tồn tại song song xu hướng cải cách và bạo động.
B. sự phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản đến vô sản.
C. khuynh hướng vô sản ra đời và chiếm ưu thế tuyệt đối.
D. tồn tại song song khuynh hướng vô sản và tư sản.
Câu 12. Nội dung nào không phản ánh đúng sự phát triển của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
của nhân dân các nước châu Á trong những năm 1919 - 1939?
A. Phong trào cách mạng lan rộng khắp các khu vực: Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Nam Á và Tây Á.
B. Giai cấp công nhân ở các nước châu Á tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
C. Các Đảng Cộng sản được thành lập và lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á.
D. Các phong trào đấu tranh đều thắng lợi, đưa đến sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân.
Câu 13. Sự kiện nào đã làm biến đổi tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Liên Xô tham gia chiến tranh.
B. Chiến thắng Xta-lin-grát của Liên Xô. C. Mĩ tham gia chiến tranh.
D. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành.
Câu 14. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
A. Chiến tranh kết thúc mở ra thời kì phát triển mới của lịch sử thế giới.
B. Liên Xô giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
C. Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất trong lịch sử nhân loại.
D. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe Đồng minh.
Phần 2. Tự luận (1,5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm):
Phân tích những nguyên nhân làm nên thắng lợi của phe Đồng minh trong Chiến
tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Theo em, thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào?
B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm)
Thí sinh lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau đây
Câu 1. Các cao nguyên Nam Trung Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc nào dưới đây? A. Chăm, Mông, Hoa. B. Tày, Thái, Nùng. C. Mường, Dao, Khơme D. Ê đê, Giarai, Bana.
Câu 2. Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nước ta hiện nay là
A. trình độ chuyên môn còn hạn chế.
B. tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn.
C. tỉ lệ người lớn biết chữ không cao.
D. số lượng quá đông và tăng nhanh.
Câu 3. Dân cư nước ta phân bố không đồng đều, sống thưa thớt ở khu vực nào dưới đây? A. Hải đảo. B. Đồng bằng. C. Đô thị. D. Ven biển.
Câu 4. Theo Tổng cục thống kê, năm 2023 vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có diện tích là 40 576
km2, dân số là 17,4 triệu người. Mật độ dân số của vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm 2023 là A. 428 người/km2. B. 429 người/km2. C. 492 người/km2. D. 430 người/km2.
Câu 5. Dịch cúm H5N1 đã làm giảm đáng kể số lượng vật nuôi nào của nước ta? A. Đàn bò. B. Đàn gà, vịt. C. Đàn trâu. D. Đàn lợn.
Câu 6. Điều kiện nào sau đây thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc lớn? A. Nhiều đồng cỏ. B. Đất màu mỡ. C. Nguồn vốn lớn. D. Số dân đông.
Câu 7. Diện tích rừng trồng mới trung bình hằng năm nước ta tăng do A. trồng rừng. B. dân tăng. C. khai hoang. D. thủy lợi.


zalo Nhắn tin Zalo