Bộ 8 đề thi hsg KHTN 7 có lời giải

1 K 514 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống, Cánh diều
Dạng: Đề thi HSG
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ 6 đề thi gồm: các đề thi học sinh giỏi Khoa học tự nhiên 7 năm 2022-2023 từ các trường, huyện trên cả nước có hướng dẫn chấm chi tiết nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo KHTN 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1027 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


TRƯỜNG THCS TRẦN ĐĂNG NINH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HỌC KÌ II T.P NAM ĐỊNH
NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: KHTN – LỚP 7 Mã đề: 135
(Thời gian làm bài: 120 phút)
Đề thi này gồm 06 trang
I. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu dưới đây
Câu 1. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân? A. Electron. B. Proton. C. Neutron.
D. Neutron và electron.
Câu 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo
A. chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
B. chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
C. chiều giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
D. chiều tăng dần của nguyên tử khối.
Câu 3. Hạt đại diện cho chất là A. phân tử. B. nguyên tử. C. electron. D. proton.
Câu 4.Trong chất cộng hoá trị thì hóa trị của nguyên tố bằng
A. số proton mà nguyên tử của nguyên tố đã góp chung để tạo ra liên kết.
B. số neutron mà nguyên tử của nguyên tố đã góp chung để tạo ra liên kết.
C. số electron mà nguyên tử của nguyên tố đã góp chung để tạo ra liên kết.
D. số electron mà nguyên tử của nguyên tố đã nhường đi để tạo ra liên kết.
Câu 5. Kí hiệu hóa học của các nguyên tố sau: Sodium, Aluminium, Silicon lần lượt là các KHHH nào? A. Na, Al, S. B. Na, Al, Si. C. Al, Ba, S. D. Ba, Al, Si.
Câu 6. Cho mô hình cấu tạo nguyên tử magnesium: Nguyên
tử magnesium là kim loại hay phi kim và có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
A. Kim loại và có 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Phi kim và có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Kim loại và có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Page 1 /13
D. Kim loại và có 12 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 7. Cho thành phần các nguyên tử như sau: X (17p, 17e, 18n); Y (20p, 20e, 19n); Z (17p,
17e, 16n), T (19p, 19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8. Fe có hóa trị III trong công thức nào? A. FeO. B. FeCl2. C. Fe(OH)2. D. Fe2(SO4)3.
Câu 9: Khi trồng cây đậu đũa, mướp, bầu bí … người ta cần làm giàn cho cây là ứng dụng
hiện tượng cảm ứng nào ở thực vật và hiện tượng đó có ý nghĩa gì với sự sinh trưởng và phát triển của cây?
A. Hiện tượng hướng sáng, giúp cây vươn lên tìm nguồn sáng để quang hợp tốt.
B. Hiện tượng hướng tiếp xúc, giúp thân cây bám vào giá thể để sinh trưởng, rễ cây sinh
trưởng tới nguồn nước và chất khoáng.
C. Hiện tượng hướng tiếp xúc, giúp cây bám vào giá thể leo lên cao để hấp thu được nhiều
ánh sáng hơn đồng thời tránh được những tác động có hại khi sinh trưởng trên mặt đất.
D. Hiện tượng hướng sáng, giúp cây bám vào giá thể leo lên cao để hấp thu được nhiều ánh
sáng hơn đồng thời tránh được những tác động có hại khi sinh trưởng trên mặt đất, rễ cây sinh
trưởng tới nguồn nước và chất khoáng.
Câu 10: Quan sát hình sau và cho biết, thí nghiệm chứng minh điều gì?
A. Thực vật quang hợp giải phóng khí O2 cung cấp cho quá trình hô hấp của động vật (chuột).
Đồng thời hoạt động hô hấp của động vật thải ra khí CO2 là nguyên liệu cho quá trình quang hợp ở thực vật.
B. Thực vật quang hợp giải phóng khí CO2 cung cấp cho quá trình hô hấp của động vật
(chuột). Đồng thời hoạt động hô hấp của động vật thải ra khí O2 là nguyên liệu cho quá trình quang hợp ở thực vật.
C. Thực vật và động vật đều quang hợp vào ban ngày giải và phóng khí O2 để cung cấp cho
quá trình hô hấp vào ban đêm. Hoạt động hô hấp tạo ra khí CO2 là nguyên liệu cho quang hợp. Page 2 /13
D. Thực vật và động vật đều quang hợp vào ban ngày giải và phóng khí CO2 để cung cấp cho
quá trình hô hấp vào ban đêm. Hoạt động hô hấp tạo ra khí O2 là nguyên liệu cho quang hợp.
Câu 11: Trong các tập tính sau đây, đâu là các tập tính học được ở động vật 1. Chim làm tổ.
5. Người đi đường dừng lại khi gặp đèn đỏ.
2. Vẹt biết nhại lại tiếng người.
6. Khỉ dùng đá đập hạt cứng để ăn. 3. Nhện giăng tơ.
7. Chó sói dùng mùi để đánh dấu lãnh thổ.
4. Ong, kiến sống thành đàn.
8. Bạn A tự tỉnh giấc lúc 6h sáng hàng ngày. A. 1, 3, 4, 7. B. 2, 5, 6, 8. C. 1, 2, 3, 4, 7. D. 2, 4, 5, 7, 8
Câu 12: Các hoạt động 1, 2, 3 trong quá trình trao đổi nước và muối khoáng của cây xanh ở
hình dưới đây là giai đoạn nào và thực hiện ở cơ quan nào của cây?
a) Hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
b) Vận chuyển nước và muối khoáng nhờ
các mạch rây trong thân cây
c) Vận chuyển nước và muối khoáng nhờ
các mạch gỗ trong thân cây
d) Thoát hơi nước qua gân lá
e) Thoát hơi nước qua khí khổng ở lá A. 1-a, 2-b, 4-d. B. 1-a, 2-c, 4-d. C. 1-a, 2-b, 4-e. D. 1-a, 2-c, 4-e.
Câu 13: Cơ sở khoa học của sự uốn cong thân cây về phía nguồn sáng trong hiện tượng hướng
sáng của thực vật là do
A. khi cây được chiếu sáng từ 1 phía, chất kích thích sinh trưởng (Auxin) trong cây phân bố
nhiều hơn ở phía khuất ánh sáng, kích thích tế bào phía đó sinh trưởng mạnh hơn phía được chiếu sáng.
B. khi cây được chiếu sáng từ 1 phía, chất kích thích sinh trưởng (Auxin) trong cây phân bố
nhiều hơn ở phía khuất ánh sáng, kích thích tế bào phía đó sinh trưởng chậm hơn phía được chiếu sáng. Page 3 /13
C. khi cây được chiếu sáng từ 1 phía, quá trình quang hợp chỉ diễn ra ở phía có ánh sáng tạo
ra nhiều chất hữu cơ, kích thích tế bào phía đó sinh trưởng mạnh hơn.
D. sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía không được chiếu sáng
không sinh trưởng làm cho cơ quan uốn cong về phía được chiếu sáng.
Câu 14: Không khí đi từ ngoài vào phổi lần lượt đi qua các cơ quan của hệ hô hấp theo thứ tự là
A. mũi → miệng → họng → khí quản → phổi.
B. mũi → họng → thanh quản → khí quản → phế quản → phổi.
C. miệng → hầu → thanh quản → phế quản → khí quản → phổi.
D. mũi → họng → thanh quản → phế quản → phổi.
Câu 15: Hiện tượng nào sau đây không phải là cảm ứng ở thực vật:
A. Lá cây bàng rụng vào mùa đông.
B. Lá cây rụng khi có gió thổi mạnh.
C. Cây gọng vó bắt mồi.
D. Hoa hướng dương hướng về phía mặt trời.
Câu 16: Khi nuôi cá cảnh trong bể kính, có thể làm tăng lượng khí O2 cho cá bằng cách
A. đổ thêm nước vào bể cá.
B. thắp đèn cả ngày lẫn đêm.
C. tăng nhiệt độ trong bể cá.
D. thả cây thủy sinh vào bể cá.
Câu 17: Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái
loa đó. Bộ phận nào sau đây của loa là nguồn âm? A. Màng loa. B. Thùng loa. C. Dây loa.
D. Cả ba bộ phận: màng loa, thùng loa, dây loa.
Câu 18: Âm thanh không truyền được trong A. thủy ngân. B. khí hydrogen. C. chân không. D. thép.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi tần số âm thay đổi, âm phát ra cao.
B. Khi tần số âm thay đổi, âm phát ra thấp.
C. Vật dao động càng nhanh thì âm phát ra càng thấp.
D. Âm phát ra thấp tức là tần số dao động nhỏ, vật dao động chậm.
Câu 20: Các vật phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt) là Page 4 /13


zalo Nhắn tin Zalo